Bài 24. Tính chất của oxi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phước Thái | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tính chất của oxi thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8
TIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 1)
KíNH CHàO CáC THầY CÔ GIáO Và CáC EM HọC SINH Về Dự BàI GIảNG HóA HọC 8
Giáo viên: Cao Xuân Hoạt
Trường THCS Vĩnh Lại
Xin kính chào các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
Những hình ảnh sau đều liên quan đến chất nào?
Thợ lặn
Bệnh nhân cấp cứu
Tên lửa
Bếp gaz cháy
Chương 4: Oxi – Không khí
- Oxi có tính chất gì? Oxi có vai trò như thế
nào trong cuộc sống?
- Sự oxi hóa, sự cháy là gì?
- Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì?
- Điều chế oxi như thế nào?
- Không khí có thành phần như thế nào?
Hãy cho biết:
Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi
Nguyên tử khối
- Công thức hoá học của đơn chất oxi (khí oxi)
Phân tử khối
: O
: O2
: 16
: 32
Tiết 37
Tính chất của oxi
Sơ đồ tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đất
Silic 25,8%
Oxi 49,4%
Sắt 4,7 %
Nhôm 7,5%
Các nguyên tố còn lại 12,6%
Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4 % khối lượng vỏ trái đất).
Nhận xét tỉ lệ % về thành phần khối lượng của nguyên tố Oxi trong vỏ trái đất?
Tiết 37
Tính chất của oxi
Khí oxi
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
1. Quan sát:
Các em hãy quan sát lọ đựng khí oxi
a. Hãy nhận xét màu sắc của khí oxi?
Khí oxi không màu
b. Mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa nhẹ lên gần mũi và dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi?
Khí oxi không mùi
2. Trả lời câu hỏi:
a. 1 lít nước ở 20oc hòa tan được 31 ml khí oxi. Có
chất khí (thí dụ amoniac) tan được 700 lít trong một lít nước...Vậy oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?
Khí oxi tan ít trong nước
b. Khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? (cho
biết tỉ khối của oxi so với không khí là 32/29).
Khí oxi nặng hơn không khí
3. Kết luận:
Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan
trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở
- 1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt
Oxi lỏng
Quan sát ống
nghiệm đựng
khí oxi lỏng
ở hình bên
và nhận xét
màu sắc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim:
a) Với lưu huỳnh:
Thí nghiệm của lưu huỳnh tác dụng với ô xi
Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ chứa Oxi. So sánh các hiện tượng lưu huỳnh cháy trong Oxi và không khí
Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt
Lưu huỳnh cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn,tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 (còn gọi là khí sunfurơ và rất ít lưu huỳnh trioxit (SO3)
S(r) + O2 (k)
t0
SO2(k)

- Phương trình hóa học:
S(r) + O2 (k)
SO2(k)
t0
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim:
a) Với lưu huỳnh:
Thí nghiệm của photpho tác dụng với oxi
Đốt cháy photpho đỏ trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ có chứa khí oxi. So sánh sự cháy của photpho trong không khí và trong khí oxi. Nhận xét chất tạo thành ở trong lọ và thành lọ
Không có dấu hiệu phản ứng
Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit (P2O5)
b) Với photpho:
4P(r)+ 5O2(k)
t0
2 P2O5(r)
t0
Không có

- Phương trình hóa học:
4 P(r) + 5 O2(k)
2 P2O5(r)
t0
Giải thích tại sao:
a) Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) và lọ nhỏ rồi đậy nút kín sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn?
Trả lời:
Con dế mèn sẽ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi
duy trì sự sống.
Giải thích tại sao:
b) Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng?
Trả lời:
Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá (vì oxi tan một phần trong nước) để oxi tan thêm vào nước cung cấp thêm oxi cho cá.

Bài tập 4 (84): Đốt cháy 12,4 g photpho trong bình chứa 17 g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 là chất rắn màu trắng.
Photpho hay khí oxi, chất nào dư và số mol chất dư là bao nhiêu?
b. Chất nào được tạo thành, khối lượng là bao nhiêu?
Hướng dẫn
a.Theo bài ra ta có:



PTHH
4 mol 5 mol 2 mol
0,4 mol 0,5 mol 0,2 mol


n(O2) dư = 0,53125 – 0.5 = 0,03125 (mol)
Chất tạo thành là P2O5
Theo phương trình: n(P2O5) = 0,2 mol
=> m(P2O5) = M.n = 0,2. 142 = 28,4 (g)




m
M
12,4
31
17
32

4P + 5O2 2P2O5
to
0,4
4
0,53125
5
nP = = = 0,4 (mol); n(o2) = = 0,53125 (mol)
Ta có: < => Oxi dư
Dặn dò:
Học kĩ nội dung bài
Làm các bài tập (5 SGK – 84), 24.8 (SBT – 29) vào vở bài tập.
Xem trước phần tiếp theo của bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phước Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)