Bài 24. Tính chất của oxi
Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Lâm |
Ngày 23/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tính chất của oxi thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THUẬN HÒA 2
TỔ: SINH- HÓA- KT-TD- ÂN-MT
HÓA HỌC 8
Năm học 2015 - 2016
VỀ DỰ SINH HOẠT CỤM
Những hình ảnh sau đều liên quan đến chất nào?
Thợ lặn
Tên lửa
Bếp gas cháy
Bệnh nhân cấp cứu
Chương 4: Oxi – Không khí
- Oxi có tính chất gì? Oxi có vai trò như thế
nào trong cuộc sống?
- Sự oxi hóa, sự cháy là gì?
- Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì?
- Điều chế oxi như thế nào?
- Không khí có thành phần như thế nào?
Sơ đồ tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đất
Silic 25,8%
Oxi 49,4%
Sắt 4,7 %
Nhôm 7,5%
Các nguyên tố còn lại 12,6%
Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4 % khối lượng vỏ trái đất).
Bài 24:TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
- Kí hiệu hóa học của nguyên tố oxi là:
- Công thức hóa học của đơn chất oxi là:
- Phân tử khối:
- Nguyên tử khối:
O
16
O2
32
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
Trả lời: khí oxi không màu
Quan sát lọ đựng khí oxi:
a. Nhận xét màu sắc khí oxi
b. Hãy mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa lọ lên gần mũi dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi
Trả lời : khí oxi không mùi
- Là chất khí không màu, không mùi.
KHHH: O, NTK:16
CTHH: O2 , PTK: 32
Bài 24:TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
a. 1 lít nước ở 200C hòa tan được 30ml khí oxi. Có chất khí (amoniac) tan được 700 lít trong 1 lít nước … Vậy oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?
Trả lời : khí oxi ít tan trong nước
- Là chất khí không màu, không mùi .
b. Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
Trả lời : Nặng hơn không khí
Ít tan trong nước.
- Nặng hơn không khí.
- Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
- Hóa lỏng ở - 1830C.
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
II.Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim
a.Với lưu huỳnh:
Em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm?
Trả lời: Lưu huỳnh cháy với ngọn lửa sáng xanh .
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
II.Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim
a.Với lưu huỳnh:
So sánh các hiện tượng lưu huỳnh cháy trong oxi và không khí?
Trả lời: Lưu huỳnh cháy trong oxi
mạnh hơn so với trong không khí.
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
II.Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim
a.Với lưu huỳnh:
Viết phương trình hóa học?
S + O2 SO2
t0
S + O2 SO2
t0
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim
a.Với lưu huỳnh:
Em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm?
Trả lời: Photpho cháy sáng với ngọn lửa màu vàng, sinh nhiều khói trắng
S + O2 SO2
t0
b.Với photpho:
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim
a.Với lưu huỳnh:
So sánh sự cháy của photpho trong không khí và trong khí oxi ?
S + O2 SO2
t0
b. Với photpho:
Trả lời: Photpho cháy trong oxi
mạnh hơn so với trong không khí
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim
a.Với lưu huỳnh:
Viết phương trình hóa học
S + O2 SO2
t0
4P + 5O2 2P2O5
t0
b.Với photpho:
4P + 5O2 2P2O5
t0
Trò chơi đoán tranh
“ ĐÂY LÀ NHÀ BÁC HỌC NÀO ? ”
1
2
3
4
Câu số 1: Cháy với ngọn lửa sáng xanh , có khí không màu, mùi hắc bay ra. Là hiện tượng của phản ứng:
A. S + O2 SO2
B. 4P + 5O2 2P2O5
C. C + O2 CO2
D. 3Fe + 2O2 Fe3O4
Câu số 2: Cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành bình. Là hiện tượng của phản ứng:
3Fe + 2O2 Fe3O4
CH4 + 2O2 CO2+ 2H2O
C. C + O2 CO2
D. 4P + 5O2 2P2O5
Câu số 3: Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hết 2 mol lưu huỳnh ?
16 gam
32 gam
64 gam
48 gam
Câu sô 4: Trong các tính chất sau, đâu là tính chất của khí oxi:
Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí
Ít tan trong nước
C. Hóa lỏng ở - 1830C
D. Các ý A, B, C đều đúng
Bài tập vận dụng
Bài tập1: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g bột lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh đioxit ( SO2).
a. Tính khối lượng chất tạo thành ?
b. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc ?
( Biết S= 32, 0= 16)
Tóm tắt
Biết:
mS = 6,4 g
Tìm:
SO2
a. m = ? g
b.V = ? l ( đktc)
O2
Bài tập1: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g bột lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh đioxit
( SO2).
a. Tính khối lượng chất tạo thành ?
b. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc ?
( Biết S= 32, 0= 16)
GIẢI
a.Theo bài ra ta có:
PTHH
1 mol 1 mol 1 mol
0,2 mol
Khối lượng chất tạo thành:
m = 0,2. 64 = 12,8 g
b. Thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc:
V = 0,2. 22,4 = 4,48 (l)
nS =
6,4
32
S + O2 SO2
to
= 0,2 (mol)
0,2 mol
0,2 mol
SO2
O2
Bài tập 2: Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 9,6 g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 là chất rắn màu trắng.
Chất nào dư và khối lượng chất dư là bao nhiêu?
b. Tính khối lượng chất tạo thành?
( Biết P = 31, 0 = 16 )
Tóm tắt
Biết:
mP = 6,2 g
m = 9,6 g
Chất nào dư ?
m dư = ? g
b. m = ?g
P2O5
Tìm:
O2
Hướng dẫn
a.Theo bài ra ta có:
PTHH
4 mol 5 mol 2 mol
6,2
31
9,6
32
4P + 5O2 2P2O5
to
0,2
4
0,3
5
nP= = 0,2 (mol); n = = 0,3 (mol)
Ta có: < => Oxi dư nên khối
lượng của P2O5 được tính theo số mol của P
O2
PTHH:
4P + 5O2 2P2O5
4 mol 5 mol 2 mol
0,2 mol
Số mol chất dư:
n dư = 0,3 – 0,25 = 0,05 (mol)
Khối lượng chất dư:
m dư = 0,05. 32 = 1,6 (g)
Chất tạo thành là P2O5
m = 0,1. 142 = 14,2 (g)
to
0,25 mol
0,1 mol
O2
P2O5
O2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài : + Tính chất vật lí của oxi
+ Tính chất hóa học của oxi
Làm bài tập 4, 6 / 84 / sgk
Chuẩn bị phần tính chất hóa học tiếp theo của bài: Tìm hiểu thí nghiệm sắt tác dụng với oxi. So sánh hiện tượng sắt cháy trong không khí với cháy trong khí oxi? Giải thích hiện tượng
TRƯỜNG THCS THUẬN HÒA 2
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
TỔ: SINH- HÓA- KT-TD- ÂN-MT
HÓA HỌC 8
Năm học 2015 - 2016
VỀ DỰ SINH HOẠT CỤM
Những hình ảnh sau đều liên quan đến chất nào?
Thợ lặn
Tên lửa
Bếp gas cháy
Bệnh nhân cấp cứu
Chương 4: Oxi – Không khí
- Oxi có tính chất gì? Oxi có vai trò như thế
nào trong cuộc sống?
- Sự oxi hóa, sự cháy là gì?
- Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì?
- Điều chế oxi như thế nào?
- Không khí có thành phần như thế nào?
Sơ đồ tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đất
Silic 25,8%
Oxi 49,4%
Sắt 4,7 %
Nhôm 7,5%
Các nguyên tố còn lại 12,6%
Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4 % khối lượng vỏ trái đất).
Bài 24:TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
- Kí hiệu hóa học của nguyên tố oxi là:
- Công thức hóa học của đơn chất oxi là:
- Phân tử khối:
- Nguyên tử khối:
O
16
O2
32
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
Trả lời: khí oxi không màu
Quan sát lọ đựng khí oxi:
a. Nhận xét màu sắc khí oxi
b. Hãy mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa lọ lên gần mũi dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi
Trả lời : khí oxi không mùi
- Là chất khí không màu, không mùi.
KHHH: O, NTK:16
CTHH: O2 , PTK: 32
Bài 24:TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
a. 1 lít nước ở 200C hòa tan được 30ml khí oxi. Có chất khí (amoniac) tan được 700 lít trong 1 lít nước … Vậy oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?
Trả lời : khí oxi ít tan trong nước
- Là chất khí không màu, không mùi .
b. Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
Trả lời : Nặng hơn không khí
Ít tan trong nước.
- Nặng hơn không khí.
- Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
- Hóa lỏng ở - 1830C.
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
II.Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim
a.Với lưu huỳnh:
Em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm?
Trả lời: Lưu huỳnh cháy với ngọn lửa sáng xanh .
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
II.Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim
a.Với lưu huỳnh:
So sánh các hiện tượng lưu huỳnh cháy trong oxi và không khí?
Trả lời: Lưu huỳnh cháy trong oxi
mạnh hơn so với trong không khí.
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
II.Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim
a.Với lưu huỳnh:
Viết phương trình hóa học?
S + O2 SO2
t0
S + O2 SO2
t0
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim
a.Với lưu huỳnh:
Em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm?
Trả lời: Photpho cháy sáng với ngọn lửa màu vàng, sinh nhiều khói trắng
S + O2 SO2
t0
b.Với photpho:
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim
a.Với lưu huỳnh:
So sánh sự cháy của photpho trong không khí và trong khí oxi ?
S + O2 SO2
t0
b. Với photpho:
Trả lời: Photpho cháy trong oxi
mạnh hơn so với trong không khí
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim
a.Với lưu huỳnh:
Viết phương trình hóa học
S + O2 SO2
t0
4P + 5O2 2P2O5
t0
b.Với photpho:
4P + 5O2 2P2O5
t0
Trò chơi đoán tranh
“ ĐÂY LÀ NHÀ BÁC HỌC NÀO ? ”
1
2
3
4
Câu số 1: Cháy với ngọn lửa sáng xanh , có khí không màu, mùi hắc bay ra. Là hiện tượng của phản ứng:
A. S + O2 SO2
B. 4P + 5O2 2P2O5
C. C + O2 CO2
D. 3Fe + 2O2 Fe3O4
Câu số 2: Cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành bình. Là hiện tượng của phản ứng:
3Fe + 2O2 Fe3O4
CH4 + 2O2 CO2+ 2H2O
C. C + O2 CO2
D. 4P + 5O2 2P2O5
Câu số 3: Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hết 2 mol lưu huỳnh ?
16 gam
32 gam
64 gam
48 gam
Câu sô 4: Trong các tính chất sau, đâu là tính chất của khí oxi:
Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí
Ít tan trong nước
C. Hóa lỏng ở - 1830C
D. Các ý A, B, C đều đúng
Bài tập vận dụng
Bài tập1: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g bột lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh đioxit ( SO2).
a. Tính khối lượng chất tạo thành ?
b. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc ?
( Biết S= 32, 0= 16)
Tóm tắt
Biết:
mS = 6,4 g
Tìm:
SO2
a. m = ? g
b.V = ? l ( đktc)
O2
Bài tập1: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g bột lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh đioxit
( SO2).
a. Tính khối lượng chất tạo thành ?
b. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc ?
( Biết S= 32, 0= 16)
GIẢI
a.Theo bài ra ta có:
PTHH
1 mol 1 mol 1 mol
0,2 mol
Khối lượng chất tạo thành:
m = 0,2. 64 = 12,8 g
b. Thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc:
V = 0,2. 22,4 = 4,48 (l)
nS =
6,4
32
S + O2 SO2
to
= 0,2 (mol)
0,2 mol
0,2 mol
SO2
O2
Bài tập 2: Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 9,6 g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 là chất rắn màu trắng.
Chất nào dư và khối lượng chất dư là bao nhiêu?
b. Tính khối lượng chất tạo thành?
( Biết P = 31, 0 = 16 )
Tóm tắt
Biết:
mP = 6,2 g
m = 9,6 g
Chất nào dư ?
m dư = ? g
b. m = ?g
P2O5
Tìm:
O2
Hướng dẫn
a.Theo bài ra ta có:
PTHH
4 mol 5 mol 2 mol
6,2
31
9,6
32
4P + 5O2 2P2O5
to
0,2
4
0,3
5
nP= = 0,2 (mol); n = = 0,3 (mol)
Ta có: < => Oxi dư nên khối
lượng của P2O5 được tính theo số mol của P
O2
PTHH:
4P + 5O2 2P2O5
4 mol 5 mol 2 mol
0,2 mol
Số mol chất dư:
n dư = 0,3 – 0,25 = 0,05 (mol)
Khối lượng chất dư:
m dư = 0,05. 32 = 1,6 (g)
Chất tạo thành là P2O5
m = 0,1. 142 = 14,2 (g)
to
0,25 mol
0,1 mol
O2
P2O5
O2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài : + Tính chất vật lí của oxi
+ Tính chất hóa học của oxi
Làm bài tập 4, 6 / 84 / sgk
Chuẩn bị phần tính chất hóa học tiếp theo của bài: Tìm hiểu thí nghiệm sắt tác dụng với oxi. So sánh hiện tượng sắt cháy trong không khí với cháy trong khí oxi? Giải thích hiện tượng
TRƯỜNG THCS THUẬN HÒA 2
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)