Bài 24. Tính chất của oxi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tươi | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tính chất của oxi thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TÀO HỚN QUẢN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƯƠI
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh !
1. Nêu tính chất vật lí của oxi ?
2. Viết phương trình hóa học của oxi tác dụng với lưu huỳnh, của oxi tác dụng với photpho.
Kiểm tra bài cũ
MÔN HÓA HỌC 8
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
1) Lấy một đoạn dây sắt nhỏ đã cuộn thành hình lò xo, đưa vào lọ chứa khí oxi. Có thấy dấu hiệu gì phản ứng hay không?
2) Lấy một đoạn dây sắt nhỏ đã cuộn thành hình lò xo bên trong có 1 mẫu than gỗ . Đốt cho sắt và mẫu gỗ nóng đỏ rồi đưa nhanh vào lọ chứa khí oxi. Nhận xét các hiện tượng xảy ra?
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Không có hiện tượng gì
Không có phản ứng hóa học xảy ra
- Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu .
- Có phản ứng hóa học xảy ra vì sắt đã biến đổi thành oxit sắt từ (Fe3O4).
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Phương trình hóa học:

.................................................................
Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
Tại sao trong bình đựng khí oxi lại có 1 lớp nước mỏng dưới đáy bình ?
Điều kiện để phản ứng của kim loại sắt với oxi xảy ra ?
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
Ví dụ: Viết phương trình phản ứng đốt cháy các kim loại:
a. Kim loại nhôm (Al) tạo thành nhôm oxit (Al2O3).
b. Kim loại đồng (Cu) tạo thành đồng II oxit (CuO).
a) 4Al (r) + 3O2(k) to 2 Al2O3(r )
b)2Cu(r ) + O2(k ) t0 2 CuO(r )
Giải
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
Thí nghiệm: Khí metan (CH4) cháy trong không khí
3. Tác dụng với hợp chất
Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
Khí metan có ở đâu?
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
II. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
BTiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
Thí nghiệm: Khí metan (CH4)
cháy trong không khí
3. Tác dụng với hợp chất
Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
* Cho biết hiện tượng khi ga (khí metan) cháy?
* Nhận xét:
Khí metan cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt
* Quan sát
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
Thí nghiệm: Khí metan (CH4)
cháy trong không khí
3. Tác dụng với hợp chất
Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
H
O
C
H
H
H
O
O
O
Trước phản ứng
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
Thí nghiệm: Khí metan (CH4)
cháy trong không khí
3. Tác dụng với hợp chất
Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
H
O
C
H
H
H
O
O
O
Đang phản ứng
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
Thí nghiệm: Khí metan (CH4)
cháy trong không khí
3. Tác dụng với hợp chất
Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
H
O
C
H
H
H
O
O
O
Sau phản ứng
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
Thí nghiệm: Khí metan (CH4)
cháy trong không khí
3. Tác dụng với hợp chất
Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
H
O
C
H
H
H
O
O
O
O
O
O
O
Phương trình phản ứng:

............................................................................
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
Thí nghiệm: Khí metan cháy
trong không khí
3. Tác dụng với hợp chất
Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
Ví dụ : Viết phương trình hóa học cho các phản ứng của oxi cháy với khí etilen (C2H4) tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
Đáp án
............................................................................
(k) (k) (k) (h)
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
Thí nghiệm: Khí metan (CH4)
cháy trong không khí
3. Tác dụng với hợp chất
Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
(k) (k) (k) (h)
Bài tập
phi kim rất hoạt động
phi kim
kim loại
hợp chất
hóa trị II
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
3. Tác dụng với hợp chất
(k) (k) (k) (h)
KL: Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động , đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hóa trị II.
III. Bài tập
Bài tập 1: Viết phương trình hóa học cho các phản ứng đốt cháy các chất sau:
a. Kim loại canxi (Ca) tạo thành canxi oxit. (CaO)
b. Phi kim cacbon (C) tạo thành Cacbon đioxit. (CO2)
c. Khí etan (C2H6 ) tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước
a. 2Ca (r) + O2 (k) to 2CaO (r)
b. C (r) + O2 (k) to CO2 (k)
c. 2C2H6(k ) + 7 O2 (k) to 4CO2(k ) + 6H2O(h)
Giải
Bài tập 2: Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 5,6 g sắt. (Mo = 16, MFe = 56)
Giải
Phương trình phản ứng:
3Fe + 2O2 tº 2Fe3O4
Theo pt: 3 2 (mol)
Theo đb 0,1 x (mol)
Số mol của sắt là:
Theo pt:
Thể tích của oxi cần dùng là:
Joseph Priestley
Người đã tìm ra nguyên tố oxi
1.Lịch sử ra đời của nguyên tố oxi.
? Là nguyên tố phổ biến nhưng người ta biết tới oxi tương đối muộn vì một thời gian dài không khí được coi là một nguyên tố.
? Tên gọi oxi phản ánh quan điểm không đúng của Antoine Lavoisier cho rằng khí oxi là chất tạo nên axit.(Tên la tinh Oygenium xuất phát từ các chữ Hi lạp Oxos là axit và genao là sinh ra.)
?Trong khí quyển:oxi chiếm 23% về khối lượng.
?Trong nước: oxi chiếm 89% về khối lượng.
?Trong cơ thể người: 65%.
?Trong cát: 53%.
?Đất sét: 56%.
Tổng cộng lượng oxi trong vỏ quả đất là 50% khối lượng hay 53.3% số nguyên tử.
2. Là nguyên tố phổ biến nhất trong thiên nhiên

GLUXIT
LIPIT
PROTEIN
O2
CO2+H2O
Cây xanh quang hợp tạo ra khí oxi
Diệp lục
Sơn mạ bề mặt kim loại
Oxi
- Là chất khí
- Không màu, không mùi
- Nặng hơn không khí
- Ít tan trong nước
- Oxi lỏng có màu xanh nhạt
- Hóa lỏng ở -1830C
Tác dụng với
phi kim
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Tác dụng với
kim loại
Với photpho
4P + 5O2 2P2O5
Tác dụng với
hợp chất
Với metan
CH4 + 2O2 CO2 +2H2O
t0
t0
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
3. Tác dụng với hợp chất
(k) (k) (k) (h)
KL: Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động , đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hóa trị II.
Bài tập 6 (SGK tr84)
Giải thích tại sao ?
a. Khi nhốt một con dế mèn (hoặc con châu chấu) vào một lọ rồi đây nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn.
b. Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá.
III. Bài tập
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
2. Tác dụng với kim loại
3Fe + 2O2 Fe3O4
Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
3. Tác dụng với hợp chất
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

(k) (k) (k) (h)
KL: Khí oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
Hướng dẫn làm bài tập 4/SGK trang 84
a) Chất nào dư ? dư =?
b) Chất tạo thành ?
- Viết PTHH: 4P + 5O2 2P2O5
a) - Tính nP và
- So sánh với tỉ lệ mol theo PTHH
 Chất dư  ndư  mdư =?
b) Chất tạo thành là P2O5
Theo PTHH, tính theo chất hết
III. Bài tập
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
b) Với photpho
Tiết 38 – Bài 24: Tính chất của oxi (t2)
2. Tác dụng với kim loại
3Fe + 2O2 Fe3O4
Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
(r) (k) (r)
3. Tác dụng với hợp chất
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

(k) (k) (k) (h)
KL: Khí oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, học thuộc các tính chất hoá học của oxi và PTHH minh hoạ.
- Làm bài tập 3, 4, 5 SGK trang 84 và 24.4, 24.6, 24.10 Sách BT trang 28,29.
- Nghiên cứu trước bài 25: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi.
+ Tìm hiểu về sự oxi hoá ?
+ Phản ứng hóa hợp là gì ?
+ Ứng dụng của oxi ?
III. Bài tập
Cảm ơn quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp.
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tươi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)