Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Phạm Văn Biển | Ngày 26/04/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

2. Mở bài
3. Bài mới
4. Củng cố
5. Hướng dẫn về nhà
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
để đo nhiệt độ khi tiến hành thí nghiệm, người ta sử dụng loại nhiệt kế nào ?
A. Nhiệt kế rượu
B. Nhiệt kế dầu
C. Nhiệt kế y tế
B. Nhiệt kế dầu
* Làng Ngũ Xã ở Hà Nội, nổi tiếng về nghề đúc đồng.
* Nam 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong nh?ng pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta.
* Tượng cao 3,48 m, có khối lượng 4000 kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh, Hà Nội.
Việc đúc xoong nồi, đúc tượng đồng liên quan đến hiện tượng vật lý trong bài học hôm nay như thế nào ?
Phần phải ghi vào vở:
Các đề mục
Khi có biểu tượng xuất hiện
?
I. Sự nóng chảy
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
?
Trong các phòng thí nghiệm, người ta nghiên cứu sự nóng chảy bằng thí nghiệm tương tự như thí nghiệm vẽ ở H.24.1
H.24.1
* Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của của bang phiến:
- Khi nhiệt độ của bang phiến lên tới 600C, cứ sau một phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể ( rắn hay lỏng ) của bang phiến vào bảng theo dõi.
- Ghi cho tới nhiệt độ của bang phiến đạt đến 860C ta được bảng 24.1.
Giá đỡ
Nhiệt kế
Cốc nước
Bang phiến tán nhỏ
đèn cồn
ống nghiệm
Bảng 24.1
* Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của bang phiến theo thời gian khi nóng chảy.
- Trục nằm ngang: Là trục thời gian.
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút.
+ Gốc của trục thời gian ghi: 0 phút
- Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 20C.
+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C.
- Nối các điểm xác đinh nhiệt độ tương ứng với thời gian đun, ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của bang phiến theo thời gian trong quá trinh nóng chảy.
Thời gian
( phút )
Nhiệt độ ( 0C )
?
Thời gian
( phút )
Nhiệt độ (0C)
4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
63
60
0
66
1 2 3
69
72
75
77
79
86
80
82
84
I. sự nóng chảy
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
Can cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ được, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1, C2, C3 và C4.
Câu C1: Khi được đun nóng nhiệt độ của bang phiến thay đổi như thế nào ? đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 8 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang ?
Trả lời: - Khi được đun nóng nhiệt độ của bang phiến tang dần.
- đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 8 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
Câu 2: Tới nhiệt độ nào bang phiến bắt đầu nóng chảy ? Lúc này bang phiến tồn tại ở nh?ng thể nào ?
Trả lời
- Tới nhiệt độ 800C, bang phiến bắt đầu nóng chảy.
- Lúc này bang phiến tồn tại ở thể rắn và thể lỏng.
Câu 3: Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của bang phiến có thay đổi không? đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Trả lời: - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của bang phiến không thay đổi.
- đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang.
Câu 4: Khi bang phiến đã nóng chảy hết nhiệt độ của bang phiến thay đổi như thế nào ? đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng ?
Trả lời: - Khi bang phiến nóng chảy hết nhiệt độ của bang phiến tang dần.
- đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
I. sự nóng chảy
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
2. Rút ra kết luận.
C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
?
Bang phiến nóng chảy ở .............. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của bang phiến.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của bang phiến ................................
- 700C , 800C , 900C
- thay đổi , không thay đổi
800C
không thay đổi
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy ?
đúc tượng đồng
đốt một ngọn nến
Cho nước vào đường
Cho cục đá vào cốc nước
Câu 2: Hiện tượng nóng chảy là hiện tượng nào dưới đây ?
Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
Một khối chất khí biến thành chất lỏng
Một khối chất khí biến thành chất rắn
Một khối chất rắn biến thành chất lỏng.
* Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
* Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
* Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật thay đổi như thế nào ?
* Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự nóng chảy của bang phiến
Bang phiến
ở thể lỏng

Bang phiến
ở thể rắn

?
Vậy em hiểu thế nào là sự nóng chảy ?
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Em hãy cho biết, nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là như thế nào ?
A. Khác nhau
B. Giống nhau
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
* Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
* Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
* Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
?
* Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
3
1
4
2
5
Ngôi sao
may mắn
Pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta ?
Tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là...
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt nóng chảy của các chất khác nhau là ....
khác nhau
Ngôi chùa lớn nào được làm hoàn toàn bằng đồng và được đặt ở đâu ?
Chùa đồng ở núi Yên Tử
* Hiện tượng nóng chảy trong bài học này chỉ đúng với các chất rắn kết tinh như các kim loại, bang phiến, muối , kim cương, .... Không đúng với các chất rắn như thuỷ tinh, nhựa đường, hắc ín, ....
* Khi đun nóng chất kết tinh, các hạt trong mạng tinh thể dao động mạnh lên làm cho lực liên kết gi?a các hạt yếu đi. Tới nhiệt độ nóng chảy, các lực liên kết yếu tới mức cấu tạo tinh thể bị phá vỡ và vật chất chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng.
* Một số hiện tượng và ứng dụng sự nóng chảy.
Hướng dẫn về nhà
* Học thuộc phần ghi nhớ đã ghi.
* Làm bài tập: 24-25.1 ; 24-25.4 / SBT tr29;30.
* Nghiên cứu ở nhà bài 25.
?
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ. Chúc các em học sinh cham ngoan học giỏi !
* Sao chổi là một thiên thể rất nhẹ, quay chung quanh mặt trời, cấu tạo bởi bụi, đá và khí kết gắn với bang tuyết.
* Khi đến gần mặt trời, sức nóng và áp lực của gió mặt trời làm bang bị tan chảy, giải phóng khí và bụi tạo một cái đuôi dài ở phía sau.
Khi hàn dưới tác dụng của ngọn lửa có nhiệt độ cao, chỗ cần hàn bị nóng chảy ra người ta làm cho các bộ phận ở vị trí đó kết dính lại với nhau hoặc được dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác ( thiếc hàn ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Biển
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)