Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng | Ngày 26/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

800c
1000c
00c
300c
. Tiết 28
Bài: 24
Sự nóng chảy và sự đông đặc
(Tiết đầu)
Trường THCS Mễ Sở
Giáo viên NguyÔn Thanh Tïng
Bộ môn : Vật Lý 6
Làng Ngũ Xã ở Hà Nội nổi tiếng về đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta. Tượng cao 3,48m có khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội.
I. Sự nóng chảy
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
Trong các phòng thí nghiệm người ta nghiên cứu sự nóng chảy bằng thí nghiệm tương tự như thí nghiệm ở hình 24.1
Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. Khi nhiệt độ băng phiến tăng lên tới 60 0 C thì cứ sau một phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể (rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi. Ghi cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt đến 86 0C ta được bảng 24.1.
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm chính gồm có:
ống nghiệm có chứa bột băng phiến
Cốc chứa nước
Đèn cồn
Nhiệt kế
Giá đỡ
800c
1000c
00c
600c
!. Thí nghiệm
Mô phỏng
Chú ý băng phiến đang ở thể gì ?
2.Vẽ đường biểu theo bảng theo dõi SGK
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
Vẽ đường biểu diễn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
Vẽ đường biểu diễn
C1: - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Trả lời C1: - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng dần.
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
Vẽ đường biểu diễn
C2: - Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?
- Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
Trả lời C2: - Tới 80 0C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy.
- Lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng
C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?
- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang
Trả lời C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
Vẽ đường biểu diễn
C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Trả lời C3: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
2. Rút ra kết luận
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
Vẽ đường biểu diễn
C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Băng phiến nóng chảy ở ..... Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ........................
800C
không thay đổi
700C, 800C, 900C
- thay đổi, không thay đổi
Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
2. Rút ra kết luận
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
I. Sự nóng chảy
C1
C3
C4
C2
Dặn dò
-Về nhà học theo sgk
-Làm bài tập24/29sbt
-giờ sau chuẩn bị giấy kẻ carô để vẽ đường biểu diễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)