Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc
Chia sẻ bởi Đỗ Khắc Ngọc |
Ngày 26/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 29:
Bài 25. sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
Giáo viên: Đỗ Khắc Ngọc
Trường THCS Triệu Giang
Kiểm tra bài cũ
Băng phiến nóng chảy ở (1) ........nhiệt độ này gọi là .. .. .. .. .. .. .. . của băng
phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy,
nhiệt độ của băng phiến.. .. ..
.............
c) Đoạn thẳng.. .. . ứng với
băng phiến đang nóng chảy, là
đoạn thẳng nằm.. .. .. ..
không thay đổi.
800C
nhiệt độ nóng chảy
A
B
C
D
Băng phiến nóng chảy(Thể rắn,lỏng)
Băng phiến tăng nhiệt độ(Thể rắn)
Băng phiến tăng nhiệt độ(Thể lỏng)
BC
ngang
sự nóng chảy và đông đặc
(tiếp theo)
Tiết 29. Bài 25
I/ SỰ NÓNG CHẢY
II/ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Dự đoán:
Hãy dự đoán về nhiệt độ và trạng thái của băng phiến khi
thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần rồi ghi
ra giấy của mình?
sự nóng chảy và đông đặc
(tiếp theo)
Tiết 29. Bài 25
2. Phõn tớch k?t qu? thớ nghi?m
a.Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
(Hình 24.1)
800c
600c
b. Thí nghiệm mô phỏng
Giới thiệu cỏc bu?c thí nghiệm
Đun băng phiến như thí nghiệm hình 24.1 lên tới khoảng 900C thì tắt đèn cồn.
Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng. Khi nhiệt độ băng phiến giảm đến 860C thì ghi nhiệt độ và thể của băng phiến. Cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và thể của băng phiến vào bảng theo dõi đến khi nhiệt độ băng phiến giảm tới 600C , ta được bảng 25.1
Nhiệt độ và thể của băng phiến khi để nguội
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Trên trục thời gian mỗi cạnh ô vuông biểu thị 1 phút. Gốc của trục thời gian là phút 0.
Trên trục nhiệt độ mỗi cạnh ô vuông biểu thị 10C. Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C.
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian ta được đường biểu diễn.
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian
(Bảng 25.1)
Từ phút 0- 4:Nhiệt độ B/phiến giảm, trạng thái lỏng, là đoạn thẳng(AB) nằm nghiêng.
ở 800C B/phiến bắt đầu đông đặc. Thấy bắt đầu xuất hiện thể rắn.
Từ phút 4- 7:Nhiệt độ B/phiến không đổi, ở 80oC. Trạng tháI lỏng, rắn. Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang(BC).
B?t d?u t? phỳt 8 bang phi?n chỉ còn thể rắn. Quá trình đông đặc kết thúc.
Từ phút 7- 15:Nhiệt độ giảm, trạng thái rắn, đoạn thẳng nằm nghiêng(CD).
A
B
C
D
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất
0
-2
-4
0
2
4
6
Nhiệt độ
1
2
3
Thời gian phút
4
5
6
7
rắn
Rắn v Lỏng
Lỏng
0C
Lỏng
Rắn v Lỏng
rắn
8
9
11
10
12
13
14
15
16
7
- Trạng thái của băng phiến thay đổi như thế nào qua các giai đoạn?
Làm tăng nhiệt độ
Làm giảm nhiệt độ
A
B
C
D
E
F
G
-Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy? Đây là chất rắn gì ?
Ở 0oC chất rắn bắt đầu nóng chảy. Đây là nước đá
Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy? Quá trình nóng chảy xãy ra trong khoãng thời gian nào? Quá trình đông đặc xãy ra trong khoãng thời gian nào?
Sự đđ bắt đầu vào phút 9. Quá trình NC từ phút 1-4. Quá trình ĐĐ từ phút 9- 13
Băng tuyết ? Nam C?c
Toạ lạc trên độ cao 1.068m, chùa Đồng (Yên Tử) đã được Trung tâm Sách kỷ lục VN ghi nhận là ngôi chùa đồng lớn nhất và nằm ở độ cao nhất cả nước. Đây cũng là ngôi chùa được xếp vào hàng độc đáo nhất trên thế giới. Chùa Đồng được ví như một "kỳ quan mới" tại khu danh thắng Yên Tử - một ngôi chùa hiện đang giữ rất nhiều kỷ lục mà không phải ai cũng biết.
Chi phí xây dựng ngôi chùa hoàn toàn bằng đồng này là hơn 21 tỉ đồng
Tổng trọng lượng Chùa Đồng là 70 tấn
Chùa Đồng
rộng 20m2 cao 4m
Trong việc xây ngôi chùa, có những quá trình chuyển thể nào xãy ra?
Viên lát nền bằng đồng.
Các hoa văn trạm trổ
Cột, vì kèo bằng đồng.
Viên lợp mái hình mũi hài
N?I DUNG GHI NH?
Rắn
Lỏng
Đông đặc (ở nhiệt độ xác định)
Nóng chảy (ở nhiệt độ xác định)
* S? chuy?n t? th? r?n sang th? l?ng g?i l s? núng ch?y. S? chuy?n t? th? l?ng sang th? r?n g?i l s? dụng d?c
* Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc ) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
* Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Dặn dò
- Về nhà học theo sgk và theo vỡ ghi
- Làm câu C5 ,C7 sgk
- Làm bài tập24-25.1?24-25.4 sbt
-Đọc phần có thể em chưa biết
- Xem trước bài "Sự bay hơI và sự ngưng tụ"
Thời
gian
A
B
C
D
Băng phiến đông đặc
A
B
C
D
Băng phiến nóng chảy
vận dụng 1
Nước ở thể nào khi
nhiệt độ của nó là:
A. 200C
B. 00C
C. -100C
( lỏng)
(lỏng và rắn)
(rắn)
Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
Trả lời: Khi nước đá đang tan nhiệt độ là xác định và không thay đổi, nên người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ là 00C .
vận dụng 2
vận dụng 4
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
Ngọn nến đang cháy.
Tuyết đang rơi.
Máy làm kem đang hoạt động.
Cả ba hiện tượng trên.
vận dụng 5
Người ta thường dùng chất lỏng làm nhiệt kế là rượu hoặc thuỷ ngân. Tại sao không dùng nước?
Trả lời:
Nhiệt độ đông đặc của rượu là -1170C, của thuỷ ngân là -390C, còn của nước là 00C. Nếu chất lỏng làm nhiệt kế là nước thì ở 00C nước sẽ bị đông đặc nên không đo được nhiệt độ.
Thắp một ngọn đèn dầu.
Đúc một pho tượng đồng.
Tuyết tan vào mùa xuân ở các xứ lạnh.
Cả ba hiện tượng trên.
vận dụng 6
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Trả lời: Đồng nóng chảy khi nung trong lò đúc và đồng đông đặc khi nguội trong khuôn đúc.
vận dụng 3
800c
1000c
00c
300c
1a. Thí nghiệm mô phỏng
Bài 25. sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
Giáo viên: Đỗ Khắc Ngọc
Trường THCS Triệu Giang
Kiểm tra bài cũ
Băng phiến nóng chảy ở (1) ........nhiệt độ này gọi là .. .. .. .. .. .. .. . của băng
phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy,
nhiệt độ của băng phiến.. .. ..
.............
c) Đoạn thẳng.. .. . ứng với
băng phiến đang nóng chảy, là
đoạn thẳng nằm.. .. .. ..
không thay đổi.
800C
nhiệt độ nóng chảy
A
B
C
D
Băng phiến nóng chảy(Thể rắn,lỏng)
Băng phiến tăng nhiệt độ(Thể rắn)
Băng phiến tăng nhiệt độ(Thể lỏng)
BC
ngang
sự nóng chảy và đông đặc
(tiếp theo)
Tiết 29. Bài 25
I/ SỰ NÓNG CHẢY
II/ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Dự đoán:
Hãy dự đoán về nhiệt độ và trạng thái của băng phiến khi
thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần rồi ghi
ra giấy của mình?
sự nóng chảy và đông đặc
(tiếp theo)
Tiết 29. Bài 25
2. Phõn tớch k?t qu? thớ nghi?m
a.Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
(Hình 24.1)
800c
600c
b. Thí nghiệm mô phỏng
Giới thiệu cỏc bu?c thí nghiệm
Đun băng phiến như thí nghiệm hình 24.1 lên tới khoảng 900C thì tắt đèn cồn.
Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng. Khi nhiệt độ băng phiến giảm đến 860C thì ghi nhiệt độ và thể của băng phiến. Cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và thể của băng phiến vào bảng theo dõi đến khi nhiệt độ băng phiến giảm tới 600C , ta được bảng 25.1
Nhiệt độ và thể của băng phiến khi để nguội
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Trên trục thời gian mỗi cạnh ô vuông biểu thị 1 phút. Gốc của trục thời gian là phút 0.
Trên trục nhiệt độ mỗi cạnh ô vuông biểu thị 10C. Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C.
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian ta được đường biểu diễn.
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian
(Bảng 25.1)
Từ phút 0- 4:Nhiệt độ B/phiến giảm, trạng thái lỏng, là đoạn thẳng(AB) nằm nghiêng.
ở 800C B/phiến bắt đầu đông đặc. Thấy bắt đầu xuất hiện thể rắn.
Từ phút 4- 7:Nhiệt độ B/phiến không đổi, ở 80oC. Trạng tháI lỏng, rắn. Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang(BC).
B?t d?u t? phỳt 8 bang phi?n chỉ còn thể rắn. Quá trình đông đặc kết thúc.
Từ phút 7- 15:Nhiệt độ giảm, trạng thái rắn, đoạn thẳng nằm nghiêng(CD).
A
B
C
D
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất
0
-2
-4
0
2
4
6
Nhiệt độ
1
2
3
Thời gian phút
4
5
6
7
rắn
Rắn v Lỏng
Lỏng
0C
Lỏng
Rắn v Lỏng
rắn
8
9
11
10
12
13
14
15
16
7
- Trạng thái của băng phiến thay đổi như thế nào qua các giai đoạn?
Làm tăng nhiệt độ
Làm giảm nhiệt độ
A
B
C
D
E
F
G
-Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy? Đây là chất rắn gì ?
Ở 0oC chất rắn bắt đầu nóng chảy. Đây là nước đá
Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy? Quá trình nóng chảy xãy ra trong khoãng thời gian nào? Quá trình đông đặc xãy ra trong khoãng thời gian nào?
Sự đđ bắt đầu vào phút 9. Quá trình NC từ phút 1-4. Quá trình ĐĐ từ phút 9- 13
Băng tuyết ? Nam C?c
Toạ lạc trên độ cao 1.068m, chùa Đồng (Yên Tử) đã được Trung tâm Sách kỷ lục VN ghi nhận là ngôi chùa đồng lớn nhất và nằm ở độ cao nhất cả nước. Đây cũng là ngôi chùa được xếp vào hàng độc đáo nhất trên thế giới. Chùa Đồng được ví như một "kỳ quan mới" tại khu danh thắng Yên Tử - một ngôi chùa hiện đang giữ rất nhiều kỷ lục mà không phải ai cũng biết.
Chi phí xây dựng ngôi chùa hoàn toàn bằng đồng này là hơn 21 tỉ đồng
Tổng trọng lượng Chùa Đồng là 70 tấn
Chùa Đồng
rộng 20m2 cao 4m
Trong việc xây ngôi chùa, có những quá trình chuyển thể nào xãy ra?
Viên lát nền bằng đồng.
Các hoa văn trạm trổ
Cột, vì kèo bằng đồng.
Viên lợp mái hình mũi hài
N?I DUNG GHI NH?
Rắn
Lỏng
Đông đặc (ở nhiệt độ xác định)
Nóng chảy (ở nhiệt độ xác định)
* S? chuy?n t? th? r?n sang th? l?ng g?i l s? núng ch?y. S? chuy?n t? th? l?ng sang th? r?n g?i l s? dụng d?c
* Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc ) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
* Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Dặn dò
- Về nhà học theo sgk và theo vỡ ghi
- Làm câu C5 ,C7 sgk
- Làm bài tập24-25.1?24-25.4 sbt
-Đọc phần có thể em chưa biết
- Xem trước bài "Sự bay hơI và sự ngưng tụ"
Thời
gian
A
B
C
D
Băng phiến đông đặc
A
B
C
D
Băng phiến nóng chảy
vận dụng 1
Nước ở thể nào khi
nhiệt độ của nó là:
A. 200C
B. 00C
C. -100C
( lỏng)
(lỏng và rắn)
(rắn)
Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
Trả lời: Khi nước đá đang tan nhiệt độ là xác định và không thay đổi, nên người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ là 00C .
vận dụng 2
vận dụng 4
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
Ngọn nến đang cháy.
Tuyết đang rơi.
Máy làm kem đang hoạt động.
Cả ba hiện tượng trên.
vận dụng 5
Người ta thường dùng chất lỏng làm nhiệt kế là rượu hoặc thuỷ ngân. Tại sao không dùng nước?
Trả lời:
Nhiệt độ đông đặc của rượu là -1170C, của thuỷ ngân là -390C, còn của nước là 00C. Nếu chất lỏng làm nhiệt kế là nước thì ở 00C nước sẽ bị đông đặc nên không đo được nhiệt độ.
Thắp một ngọn đèn dầu.
Đúc một pho tượng đồng.
Tuyết tan vào mùa xuân ở các xứ lạnh.
Cả ba hiện tượng trên.
vận dụng 6
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Trả lời: Đồng nóng chảy khi nung trong lò đúc và đồng đông đặc khi nguội trong khuôn đúc.
vận dụng 3
800c
1000c
00c
300c
1a. Thí nghiệm mô phỏng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Khắc Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)