Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Sơn | Ngày 26/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

PHềNG GI�O D?C HUY?N QU? Vế
TRU?NG THCS PH� LUOng
Giáo án điện tử Vật lý 6
Giỏo viờn: Nguy?n kim S?
T?ng tr?ng lu?ng Chùa D?ng l� 70 t?n đồng nguyên chất
ở độ cao 1068m so với mặt nước biển.
Chùa Đồng có diện tích gần 20m2, cao gần 4m
BÀI 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I- SỰ NÓNG CHẢY: 1.Phân tích kết quả thí nghiệm:
Hình 24.1 SGK
Trong phòng thí nghiệm ,người ta nghiên cứu sự nóng chảy như thí nghiệm hình 24.1
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm chính gồm có:
ống nghiệm chứa băng phiến
C?c ch?a nu?c
Đèn cồn
Nhi?t k?
Giỏ d?
800 C
1000C
00C
300c
Thí nghiệm mô phỏng.
Chú ý băng phiến đang ở thể gì?
600C
Bảng 24.1
 Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Trục nằm ngang: Là trục thời gian.
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút.
+ Gốc của trục thời gian ghi phút 0.
Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ.
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1oC.
+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 60oC.
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
ĐƯỜNG BIỂU DIỄN
o
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
ĐƯỜNG BIỂU DIỄN
Căn cứ vào đường biểu diễn thảo luận nhóm
C1: Khi đun nóng thì nhiệt độ băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Khi đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến tăng lên.
Đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng .
Trả lời
A
O
C
B
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
ĐƯỜNG BIỂU DIỄN
C2: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
- Tới nhiệt độ 80oC thì băng phiến bắt đầu nóng chảy.
- Lúc này băng phiến tồn tại ở hai thể rắn và lỏng.
Trả lời
A
O
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
ĐƯỜNG BIỂU DIỄN
C3: Trong suốt thời gian nóng chảy,nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Trả lời
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang.
O
B
A
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
ĐƯỜNG BIỂU DIỄN
C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Trả lời
Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tăng dần.
Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
O
A
B
C
D
C5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Băng phiến nóng chảy ở (1)……………… nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) ……………………………
70oC,
80oC
,90oC
thay đổi
không thay đổi
2. Rút ra kết luận:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Khái niệm về sự nóng chảy ?
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào ?
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
GHI NHỚ
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy ?
Đúc tượng đồng.
Đốt đèn cầy.
Đốt một ngọn đèn dầu.
Cho cục nước đá vào ly nước.
Bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước đá:
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
Trục nằm ngang là trục thời gian: 1 ô biểu diễn 2 phút.
Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ: 1 ô biểu diễn 20C
Bài tập vận dụng
Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nước đá nóng chảy
Hướng dẫn về nhà
Học bài.
Làm bài tập 24 – 25.1, 24 – 25.3, 24 – 25.4 trong SBT Vật lý 6 trang 29,30.
Soạn bài 25:Sự nóng chảy- Sự đông đặc (tt)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)