Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc
Chia sẻ bởi Đinh Xuân Sinh |
Ngày 26/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
B¶ng 25.1. NhiÖt ®é vµ thÓ cña b¨ng phiÕn trong qu¸ tr×nh ®Ó nguéi
B¶ng 25.1. NhiÖt ®é vµ thÓ cña b¨ng phiÕn trong qu¸ tr×nh ®Ó nguéi
C3: Trong các khoảng thời gian sau, nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào:
-Từ phút 0 đến phút thứ 4;
-Từ phút 4 đến phút thứ 7;
-Từ phút 7 đến phút thứ 15?
C2: Trong khoảng thời gian sau dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì:
-Từ phút 0 đến phút thứ 4;
-Từ phút 4 đến phút thứ 7;
-Từ phút 7 đến phút thứ 15?
C1: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc?
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a)Băng phiến đông đặc ở (1)......... nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2).............. nhiệt độ nóng chảy.
b)Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3)............................
700C,
800C
, 900C
bằng
, lớn hơn,
nhỏ hơn
thay đổi,
không thay đổi
Phần lớn các chất nóng chảy(hay đông đặc) ở nhiệt độ xác định.
Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào?
Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?
C6: Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắng gọi là sự đông đặc.
Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Thong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
B¶ng 25.1. NhiÖt ®é vµ thÓ cña b¨ng phiÕn trong qu¸ tr×nh ®Ó nguéi
C3: Trong các khoảng thời gian sau, nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào:
-Từ phút 0 đến phút thứ 4;
-Từ phút 4 đến phút thứ 7;
-Từ phút 7 đến phút thứ 15?
C2: Trong khoảng thời gian sau dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì:
-Từ phút 0 đến phút thứ 4;
-Từ phút 4 đến phút thứ 7;
-Từ phút 7 đến phút thứ 15?
C1: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc?
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a)Băng phiến đông đặc ở (1)......... nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2).............. nhiệt độ nóng chảy.
b)Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3)............................
700C,
800C
, 900C
bằng
, lớn hơn,
nhỏ hơn
thay đổi,
không thay đổi
Phần lớn các chất nóng chảy(hay đông đặc) ở nhiệt độ xác định.
Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào?
Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?
C6: Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắng gọi là sự đông đặc.
Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Thong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Xuân Sinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)