Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diễm Kiều | Ngày 26/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT TP BẾN TRE
TRƯỜNG THCS HOÀNG LAM
GV : Nguyễn Thị Diễm Kiều
Vật lí lớp 6
SỰ NÓNG CHẢY
SỰ ĐÔNG ĐẶC
VẬN DỤNG







SỰ NÓNG CHẢY
Phân tích kết quả thí nghiệm
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
2. Rút ra kết luận




BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY
SỰ NÓNG CHẢY
Phân tích kết quả thí nghiệm









Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. Khi nhiệt độ của băng phiến lên tới 600C thì cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể (rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi. Ghi cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt tới 860C, ta được bảng 24.1.
Hãy dựa vào bảng 24.1 để vẽ trên giấy kẻ ô đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Trục nằm ngang là là trục thời gian. Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục ngang biểu thị 1 phút.
Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục đứng biểu thị 10C.
Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C; gốc của trục thời gian ghi phút 0.
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun, ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình nóng chảy.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
86
Bảng 24.1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
86
C1: Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 8 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
 - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng dần.
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 8 là đoạn thẳng nằm nghiêng (đoạn AB).
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
86
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
C2: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
 - Tới 80 0C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy.
- Lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng .
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
86
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
C3: Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang
 - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang (đoạn BC).
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
86
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
 - Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng (đoạn CD).
A
B
C
D
SỰ NÓNG CHẢY
Phân tích kết quả thí nghiệm
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
2. Rút ra kết luận




C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Băng phiến nóng chảy ở …....., nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ........................
700C, , 900C
- thay đổi,
800C
không thay đổi
SỰ NÓNG CHẢY
- Sự chuyển từ thể ……… sang thể ……… gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là ………………………. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì………………..
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật ………………….
Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất
rắn
nhiệt độ nóng chảy
không thay đổi
lỏng
khác nhau
SỰ NÓNG CHẢY




- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
 Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai cực tan ra làm mực nước biển dâng cao. Mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam => cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
BT 24-25.1: Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy?
Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
Đốt một ngọn nến.
Đốt một ngọn đèn dầu.
Đúc một cái chuông đồng.

BT 24-25.9: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
Sương đọng trên lá cây.
Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng.
Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.
Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.
100
0C)
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
50
60
70
80
90
phút
22
0
Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn:
Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy?
b. Chất rắn này là chất gì?
c. Để đưa chất rắn từ 600C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?
d. Thời gian nóng chảy của chất rắn là bao nhiêu phút?
A
B
C
D
1
3
5
7
9
11
13
15
17
19
21
Học bài.
Làm BT trong SBT.
Chuẩn bị bài mới:
Sự nóng chảy và sự đông đặc
(tiếp theo)
Vẽ trước đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi nguội dựa vào bảng 25.1 (SGK )

HD về nhà
Bài 24-25:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ
SỰ ĐÔNG ĐẶC
VẬT LÝ 6
Tượng đồng
Huyền Thiên Trấn Vũ
Làng Ngũ Xá ở Hà Nội, nổi tiếng việc đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta . Tượng cao 3,48m, có khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội.
Để đúc được tượng đồng này người ta phải làm như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diễm Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)