Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Tiên | Ngày 26/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ HỌC SINH LỚP 6A1
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1:Tính 350C, 420C ứng với bao nhiêu 0 F
Đáp án:
*350C=00C+350C
=320F+(35×1,80F)=950F
*420C=00C+420C
=320F+(42×1,80F)=107,60F

Câu 2:Thế nào là sự nóng chảy? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào?
Đáp án:
-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
-Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
BÀI MỚI
Tiết 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I.SỰ NÓNG CHẢY:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm:
Bảng 24.1
Thời gian(phút)
Nhiệt độ (0C)
Thời gian(phút)
Nhiệt độ (0C)
Căn cứ vào đường biểu diễn để tìm từ thích hợp điền vào các ô trống tương ứng:


Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
2. Rút ra kết luận:
-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

-Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật
Không thay đổi.
-Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định,
nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 1: Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng?
A.Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
B.Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng.
C.Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ không thay đổi.
D.Khi đã bắt đầu nóng chảy, nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy ngừng lại.

A.Sương đọng trên lá cây
B.Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng.
C.Đun nước đổ đầy ấm nước có thể tràn ra ngoài.
D.Nước đá bỏ từ tủ lạnh ra ngoài, sau một thời gian tan thành nước.
Câu 2:Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy?
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
-Học thuộc bài +Làm bài tập 24-25.1 đến 24-25.3
Hướng dẫn bài 24-25.3 (SBT):Tại sao người ta không
dùng nước mà dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng
để đo nhiệt độ của không khí?
+Nước nóng chảy ở nhiệt độ 00C, rượu nóng chảy ở
nhiệt độ -1170C.
+Nhiệt độ của không khí có thể xuống đến 00C nhưng
không thể xuống tới -1170C
-Xem bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc(tt)
+Câu hỏi chuẩn bị:
1.Thế nào là sự đông đặc?
2.Cho biết mối liên hệ giữa nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ HỌC SINH LỚP 6A1 ĐÃ THAM GIA DỰ GIỜ
TIẾT DẠY.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)