Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Bùi Mạnh Cường | Ngày 26/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC



I. SỰ NÓNG CHẢY
Khái niệm
Sự nóng chảy của một chất là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất
Tiến hành thí nghiệm về sự nóng chảy
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm chính gồm có:
Ống nghiệm chứa băng phiến
Cốc chứa nước
Đèn cồn
Nhiệt kế
Giỏ d?
800 C
1000C
00C
300c
Thí nghiệm mô phỏng.
600C
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC



I. SỰ NÓNG CHẢY
Khái niệm
Tiến hành Thí nghiệm
Phân tích kết quả thí nghiệm
Học sinh hoàn thành phiếu bài tập
Nhiệt độ (0C)
63
66
69
72
75
79
80
81
82
84
86
77
Thời gian (phút)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Rắn:
Rắn vàLỏng:
Khí:
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC



I.SỰ NÓNG CHẢY:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm:
2. Tiến hành thí nghiệm
3. Phân tích kết quả thí nghiệm
4. Kết luận

Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Băng phiến nóng chảy ở (1) ………. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến
b) Trong thời gian nóng chảy ,nhiệt độ của Băng phiến(2)…………………..
-
-
80 0C
Không thay đổi
Thay đổi
90 0C
70 0C
,
,
,

GHI NHỚ
* Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là SỰ NÓNG CHẢY.
* Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY.
* Trong thời gian nóng chảy ,nhiệt độ của vật không thay đổi.
RẮN
LỎNG
SỰ NÓNG CHẢY
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ .
Làm bài tập: 24-25.1 ; 24-25.6 SBT.
1. Bài vừa học
2. Bài sắp học:
Tiết 30: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( TT0
Kẻ sẵn mẫu ô li như tiết trước .
Đọc trước phần phân tích kết quả thí nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Mạnh Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)