Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung | Ngày 26/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

1
Môn: Vật Lý 6
GV dạy : Phạm Thị Kim Hồng
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY ,CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 6/4
2
Tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ
Làng Ngũ Xá ở Hà Nội ,nổi tiếng việc đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta . Tượng cao 3,48m ,có khối lượng 4000kg,hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội
Để đúc được tượng đồng này người ta làm như thế nào?











3
Việc đúc tượng đồng này đã xảy ra 2 hiện tượng đó là: đồng nóng chảy và đồng đông đặc lại trong khuôn.
Vậy, hiện tượng nóng chảy là gì? Hiện tượng này có đặc điểm gì?
4
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC


I.SỰ NÓNG CHẢY:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm: (dựa vào bảng 24.1)
(Tiết 1)
2. Rút ra kết luận về hiện tượng nóng chảy
5
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiết 1)



I.SỰ NÓNG CHẢY:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm:
H.24.1
6
Dụng cụ thí nghiệm gồm có:
Ống nghiệm có chứa băng phiến
Cốc chứa nước
Đèn cồn
Nhiệt kế
Giá đỡ
Kẹp vạn năng
7
* Cách tiến hành thí nghiệm:

- Dùng đèn cồn để đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến.

- Khi nhiệt độ của băng phiến lên tới 600C thì cứ sau 1 phút ghi lại nhiệt độ 1 lần và nhận xét thể của băng phiến (thể rắn hay thể lỏng).

- Cho tới khi nhiệt độ của băng phiến lên đến 860C thì dừng lại.
8
800 C
1000C
00C
300c
Thí nghiệm mô phỏng.
600C
860 C
Băng phiến đang tồn tại ở thể rắn và lỏng
Băng phiến đang tồn tại ở thể lỏng
9
Bảng 24.1
Hỏi: Từ phút thứ 0 đến phút thứ 7 thì băng phiến ở thể nào?
Hỏi: Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 thì băng phiến ở thể nào?
Hỏi: Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15 thì băng phiến ở thể nào?
Vậy, sự nóng chảy là sự chuyển từ thể nào sang thể nào?
Trả lời: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Trả lời: Thể rắn và lỏng. (Lúc này là lúc băng phiến đang nóng chảy).
Trả lời: Thể rắn. (Lúc này là lúc băng phiến được đun nóng.)
Trả lời: Thể lỏng. (Lúc này là lúc băng phiến đã nóng chảy hết).
10
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112131415
Nhiệt độ (0C)
60
63
66
69
72
75
79
80
81
82
84
86
77
Thời gian
(phút)
11/3/2010
11
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112131415
Nhiệt độ (0C)
60
63
66
69
72
75
79
80
81
82
84
86
77
Thời gian
(phút)
C1: Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Trả lời C1: Nhiệt độ tăng dần. Đoạn thẳng nằm ngang.
12
C2: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy ?
Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
Trả lời C2: 800 C. Băng phiến ở thể rắn và thể lỏng.
11/3/2010
nguyenmenlethanhtong.violet.vn
13
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112131415
Nhiệt độ (0C)
60
63
66
69
72
75
79
80
81
82
84
86
77
Thời gian
(phút)
C3:Trong suốt thời gian nóng chảy ,nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không ?
Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Trả lời C3: Nhiệt độ không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang.
11/3/2010
14
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112131415
Nhiệt độ (0C)
60
63
66
69
72
75
79
80
81
82
84
86
77
Thời gian
(phút)
C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian ?
Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng ?
Trả lời C4: Nhiệt độ tăng dần .Đoạn thẳng nằm nghiêng.
15
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiết 1)



I.SỰ NÓNG CHẢY:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm:
2.Rút ra kết luận:

Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
C5:
a) Băng phiến nóng chảy ở (1) ………. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến
b) Trong thời gian nóng chảy ,nhiệt độ của băng phiến(2)…………………..
-
-
80 0C
không thay đổi
Thay đổi
90 0C
70 0C
,
,
,
16
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiết 1)



I.SỰ NÓNG CHẢY:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm:
2.Rút ra kết luận:

? Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể nào sang thể nào?
 Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng .
Cho ví dụ về hiện tượng nóng chảy.
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
? Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy như thế nào?
Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của chì là bao nhiêu?
18
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiết 1)



I.SỰ NÓNG CHẢY:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm:
2.Rút ra kết luận:

 Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
 Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.
 Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật có thay đổi không?
 Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Thể rắn
Thể lỏng
Sự nóng chảy
Sơ đồ
19
Có một số chất: nhựa đường, thuỷ tinh,..khi đun nóng, bị nóng chảy nhưng nhiệt độ vẫn tăng.
Hiện nay, nhiệt độ trái đất tăng lên làm băng ở 2 địa cực tan ra, nước biển dâng cao, gây lũ lụt, thiệt hại về con người và vật chất.
? Cần có biện pháp gì để bảo vệ môi trường sống?
Biện pháp: Trồng rừng, giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính- là nguyên nhân gây tình trạng trái đất nóng lên.
11/3/2010
nguyenmenlethanhtong.violet.vn
20
Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
Đốt một ngọn nến.
Đốt một ngọn đèn dầu.
Đúc một cái tượng đồng.
Trong các hiện tương sau đây ,hiện tương nào không liên quan đến sư nóng chảy?
Bài tập vận dụng
Bài tập vận dụng

C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào? Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ?
Nhiệt độ 0C
Thời gian ( phút )
Trả lời C5 :
Nhiệt độ (0C)
Thời gian
( phút )
→ Đây là đường biểu diễn của nước.
Nhiệt độ (0C)
Thời gian ( phút )
Thời gian(phút)
Yêu cầu
0 đến 1
1 đến 4
4 đến 7
Dạng đường biểu diễn
Nhiệt độ nước đá
Thể của nước đá
Nằm nghiêng
Nằm nghiêng
Nằm ngang
Tăng lên
Tăng lên
Không đổi
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Trả lời C5 :
Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của nước đá:
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
? Thả một thỏi chì vào bạc đang nóng chảy. Hỏi thỏi chì có bị nóng chảy ? Vì sao ?
Chì bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì (327 0C) nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc (960oC)
Bài tập vận dụng
25
Hướng dẫn về nhà:
1. Bài vừa học
- Học thuộc phần kết luận, trả lời lại các C
- Làm bài tập: 24-25.1 ; 24-25.6 SBT.
2. Bài sắp học:
Kẻ sẵn mẫu đồ thị như tiết trước (dựa vào Bảng 25.1) .
Đọc trước phần phân tích kết quả thí nghiệm – Bài 25.
26
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112131415
Nhiệt độ (0C)
60
63
66
69
72
75
79
80
81
82
84
86
77
Thời gian
(phút)
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
(Tiết 2)
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC
27
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiết 1)



I.SỰ NÓNG CHẢY:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm:
2.Rút ra kết luận:

 Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
 Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.
 Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
 Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Thể rắn
Thể lỏng
Sự nóng chảy
Sơ đồ
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
Chúc thầy cô vui vẻ !
Chúc các em học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)