Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Nguyễn Kiều Khánh Linh | Ngày 26/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY !
Chúc các em có một giờ học tốt !
TRU?NG THCS QU?NG PHUONG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Để đo nhiệt độ, người ta dùng dụng cụ gì ?
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên cơ sở nào ?
Băng tuyết
Băng tuyết đang bị tan chảy
Băng tuyết đang bị tan chảy
Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
TIẾT 28
BÀI 24.
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
I. SỰ NÓNG CHẢY.
* Mục đích thí nghiệm ?
800 C
1000C
00C
300c
Thí nghiệm mô phỏng.
600C
Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ băng phiến. Khi nhiệt độ tăng lên 600 C thì cứ sau 1 phút ghi lại nhiệt độ và nhận xét th? (rắn hay lỏng), ta được bảng 24.1.
a. Kết quả thí nghiệm: Bảng 24.1 (sgk – 76)
Thời gian tiến hành thí nghiệm trong bao lâu ?
Nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ?
Trong thời gian nào thì băng phiến ở thể rắn ?
Trong thời gian nào thì băng phiến ở thể lỏng ?
Trong thời gian nào thì băng phiến tồn tại ở cả hai thể?
Em có nhận xét gì về nhiệt độ của băng phiến trong thời gian này ?
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
b. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Bước 1: Vẽ các trục và biểu thị các giá trị trên hai trục
* Trục nằm ngang: Là trục thời gian(phút).
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu
thị 1 phút.
+ Gốc của trục thời gian ghi phút 0.
* Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ (0C).
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu
thị 10C.
+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C
+ Từ một điểm ghi giá trị trên trục thời gian và một điểm ghi giá trị tương ứng trên trục nhiệt độ ta gióng 2 đường thẳng: một đường thẳng đứng đi lên và một đường thẳng nằm ngang qua phải theo ô giấy 2 đường thẳng này cắt nhau tại một điểm thì điểm này là điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian.
Bước 2: Xác định các điểm với nhiệt độ và thời gian
tương ứng:
+ Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun, ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình nóng chảy.
Bước 3: Vẽ đường biểu diễn
Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ được, hoàn thiện từ câu C1 đến câu C4 vào phiếu học tập ?
Hoạt động theo nhóm
C1: Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ?
Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang ?
C2: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy ?
Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào ?
C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không ?
Đường biểu diễn từ phút 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang ?
C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ?
Đường biểu diễn từ phút 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng ?
Nhiệt độ (0C)
63
66
69
72
75
79
80
81
82
84
86
77
Thời gian(phút)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
60
Thể rắn
80
Thể lỏng
rắn và lỏng
Thế nào gọi là sự nóng chảy ?
Sự chuyển thể từ
thể rắn sang
thể lỏng gọi là
sự nóng chảy.
Khi tiến hành đun nóng thì băng phiến chuyển từ thể gì sang thể gì?
Trong thời gian nào đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang ?
Trong quá trình nóng chảy băng phiến tồn tại ở mấy thể ?
Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào ?
Em có nhận xét gì về nhiệt độ của băng phiến trong thời gian nóng chảy ?
2. Rút ra kết luận
C5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Băng phiến nóng chảy ở (1) …… nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2)……………………..
70oC, 900C,
thay đổi,

không thay đổi
800C
C5.
Phải chăng mọi chất đều nóng chảy ở 80oC?
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
- Sự chuyển thể từ . ...... sang ....... gọi là sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ....... Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì ..........
nóng chảy
khác nhau
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật..............
không thay đổi
thể rắn
thể lỏng
KẾT LUẬN
Tìm các từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Em hãy lấy một số ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế ?
TH? R?N
TH? L?NG
nóng chảy
(ở nhiệt độ xác định)
Cung c?p nhi?t lu?ng
Bài 24-26.1(SBT - 27). Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?
Bỏ một c?c nước đá vào 1 cốc nước.
Đốt một ngọn nến.
Đốt một ngọn đèn dầu
Đúc một cái chuông đồng.
3.Vận Dụng
Bài 2: Hình 25.1 veõ ñöôøng bieåu dieãn söï thay ñoåi nhieät ñoä theo thôøi gian khi noùng chaûy cuûa chaát naøo?
0
-2
-4
0
2
4
6
Nhiệt độ(0C)
1
2
3
Thời gian(phút)
4
5
6
7
Hình 25.1
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của nước.
Bài 2: Haõy moâ taû söï thay ñoåi nhieät ñoä vaø theå cuûa chaát ñoù khi noùng chaûy?
Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 nhiệt độ nước không tăng và nước ở thể rắn và thể lỏng.
Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 nhiệt độ nước tăng và nước ở thể lỏng.
Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ nước tăng và nước ở thể rắn.
0
Nhiệt độ tăng, khiến băng ở Bắc Cực tan chảy.
Việt Nam sẽ mất gì khi băng ở Bắc Cực tan?
Liên hiệp quốc cảnh báo, Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của hiện tượng băng tan. Cụ thể như sau:
Khi mực nước biển dâng cao 1 mét thì 1/5 dân số sẽ mất nhà cửa và 12,3% diện tích đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến mất.
Hình ảnh cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1 mét.
Đâu là nguyên nhân của tình trạng trên?
TH? R?N
TH? L?NG
Sự nóng chảy
Hướng dẫn về nhà
Học bài , nắm vững kiến thức bài học.
Làm bài p 24 – 25.1, 24 – 25.3, 24 – 25.4
trong (SBT - Tr 29,30).
Đọc nội dung phần:
Có thể em chưa biết (SGK – Tr 79)
Đọc trước bài 25:
“Sự nóng chảy- Sự đông đặc (tt)”
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kiều Khánh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)