Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Trang | Ngày 26/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô giáo về dự giờ lớp
Chương II: NHIệT HọC
Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
?Mục tiêu của chương:
Bài hôm trước chúng ta đã biết các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một tính chất nữa của các chất, đó là sự nóng chảy và sự đông đặc.
Bài 24: Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
Tiết hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về sự nóng chảy để trả lời cho câu hỏi:
1.Thế nào là sự nóng chảy?
2.Sự nóng chảy của các chất có những đặc điểm nào?
I.Sự nóng chảy:
Bài 24: Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Quan sát hình bên, nêu tên các dụng cụ thí nghiệm?
a)Dụng cụ:
-Nhiệt kế.
-Bình nước.
-Băng phiến tán nhỏ.
-Đèn cồn.
-Giá thí nghiệm.
Nghiên cứu SGK và cho biết cách tiến hành thí nghiệm?
b)Cách tiến hành:
Bài 24: Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
-Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến ở nhiệt kế.
-Khi nhiệt độ băng phiến lên 600 thì cứ sau một phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể (rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi.
-Ghi đến khi nhiệt độ của băng phiến là 860 ta được bảng kết quả sau:
I.Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
a)Dụng cụ:
Hãy dựa vào bảng kết quả TN để vẽ đường biểu diển sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi nhiệt độ của băng phiến.
Bài 24: Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
I.Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
a)Dụng cụ:
b)Cách tiến hành:
Chúng ta sẽ vẽ đường biểu diễn như thế nào? Vẽ mấy trục, là những trục gì?
Trục tung biểu diễn gì? Trục hoành biểu diễn gì?
Trục thời gian chia làm mấy đoạn?
Trục nhiệt độ chia làm mấy đoạn?
? Cách vẽ đường biểu diễn
Bài 24: Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
-Vẽ hai trục:
+Trục tung biểu diễn nhiệt độ.
+Trục hoành biểu diễn thời gian.
Các điểm cần xác định là giao của trục tung và hoành
- Nối các điểm vừa xác định lại ta có đường biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của băng phiến theo thời gian.
0
Thời gian(phút)
Nhiệt độ(0C )
I.Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
-Muốn vẽ đường biểu diễn ta cần xác định cái gì?
Làm thế nào để xác định các điểm đó?
-Để vẽ đường biểu diễn, cần xác định các điểm.
Bài 24: Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
0
11
12
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
13
14
15
80
60
40
20
63
66
69
72
75
Điểm thư nhât: 0phút - 600
Điểm thư hai: 1phút - 630
Điểm thư ba: 2phút - 660
Điểm thư tư: 3phút - 690
Điểm thư năm: 4phút - 720
Điểm thư sáu: 5phút - 750
Tương tự ta xác định các điểm tiếp theo
Nối các điểm vừa xác định lại với nhau ta dược đường biểu diễn.
Làm tiếp ta được đường biểu diễn như sau.
7
13
14
15
10
11
12
0
8
9
4
5
6
1
2
3
40
0
60
80
20
63
66
69
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
72
75
77
79
81
82
84
86
Dựa vào đường biểu diễn vừa vẽ, trả lời các câu C1 đến C4?
Bài 24: Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
Câu C1:
-Khi được đun nóng, nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? (tăng, giảm hay không đổi)
Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 có đặc điểm gì?
? Tăng (từ 600 đến 860)
?Là đoạn thẳng nằm nghiêng.
I.Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Tới nhiệt độ nào thì băng phiến nóng chảy?
Bài 24: Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
Câu C2:
? Băng phiến nóng chảy khi nhiệt độ là 800
Khi nóng chảy, băng phiến tồn tại ở những thể nào?
? Tồn tại ở thể rắn và lỏng.
I.Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Thời gian nóng chảy của băng phiến là từ phút nào đến phút nào?
Bài 24: Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
Câu C3:
? Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11.
Trong suốt thời gian đó, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?
? Không, nhiệt độ của băng phiến vẫn giữ nguyên là 800.
Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 có đặc điểm gì?
?Đường biểu diễn nằm ngang.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
I.Sự nóng chảy:
Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của nó có thay đổi không?
Bài 24: Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
Câu C4:
Không nhiệt độ của nó vẫn giữ nguyên 800.
Từ phút thú 11 đến phút thứ 15, đường biểu diễn có đặc điểm gì?
Đường biểu diễn nằm nghiêng.
I.Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Chọn tù thích hợp trong ô để điền vào chổ trống?
Bài 24: Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
I.Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
2.Rút ra kết luận:
-700, 800, 900.
-thay đổi, không thay đổi.
a)Băng phiến nóng chảy ở (1).. .. .... Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b)Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2).. .. ..
800
không đổi
Theo em nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau có giống nhau không?
Bài 24: Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC
? Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
? Các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó được gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu?
I.Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
2.Rút ra kết luận:
Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 800.
?Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Ghi nhớ:
?Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó được gọi là nhiệt độ nóng chảy.
?Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
?Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi.
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy:
Vận dụng
A_Bỏ một cục đá vào một cốc nước.
B_Đốt một ngọn nến.
C_Đốt một ngọn đèn dầu.
D_Đúc một cái đồng chuông.
?
?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)