Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Linh |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: PHẠM HỒNG NGUYÊN
Chào
Mừng
Quớ
Th?y
Cụ
1. Đặt vấn đề
2. Nội dung bài
4. Củng cố
5. Hướng dẫn về nhà
3. Liên hệ thực tế
V
Ậ
T
L
Í
6
Tượng Huyền Thiên Trấn Vũ (bằng đồng đen cao 3,48 m, có khối lượng 4000 kg)
Việc đúc xoong nồi, đúc tượng đồng liên quan đến hiện tượng vật lớ trong bài học hôm nay như thế nào ?
I.Sự nóng chảy:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm
Tiết 29:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
* Dường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của bang phiến theo thời gian khi nóng chảy.
* Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của của bang phiến:
- Khi nhiệt độ của bang phiến lên tới 600C, cứ sau một phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể ( rắn hay lỏng ) của bang phiến vào bảng theo dõi.
- Ghi cho tới nhiệt độ của bang phiến đạt đến 860C ta được bảng 24.1.
- Trục nằm ngang: Là trục thời gian.
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút.
+ Gốc của trục thời gian ghi: 0 phút
- Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 20C.
+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C.
- Nối các điểm xác d?nh nhiệt độ tương ứng với thời gian đun, ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của bang phiến theo thời gian trong quá trỡnh nóng chảy.
Thời gian
( phút )
Nhiệt độ ( 0C )
Thời gian
( phút )
Nhiệt độ (0C)
4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
63
60
0
66
1 2 3
69
72
75
77
79
86
80
82
84
Thể Rắn
Thể Rắn và lỏng
Thể lỏng
I.Sự nóng chảy:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm
Tiết 29 :
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
C1: Khi đun nóng thì nhiệt độ băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
C1 - Khi được đun nóng nhiệt độ của bang phiến tang dần.
- đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 8 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
C2: Tới nhiệt độ nào bang phiến bắt đầu nóng chảy ? Lúc này bang phiến tồn tại ở nh?ng thể nào ?
C2- Tới nhiệt độ 800C, bang phiến bắt đầu nóng chảy.
- Lúc này bang phiến tồn tại ở thể rắn và thể lỏng.
C3: Trong suốt thời gian nóng chảy,nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
C3-Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang.
C4:
- Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
C4- Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 14 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
80oC
không thay đổi
I.Sự nóng chảy:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm
Tiết 29 :
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
2. Rút ra kết luận.
C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
700C, , 900C
- thay đổi,
a) Băng phiến nóng chảy ở ......... Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ...........................
800C
không thay đổi
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Em hãy cho biết nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì thế nào?
A. Khác nhau
B. Giống nhau
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
Băng tuyết tan ra vì trái đất dần nóng lên do hiệu ứng nhà kính
Ảnh hưởng lớn đến rất đời sống
* Sao chổi là một thiên thể rất nhẹ, quay chung quanh mặt trời, cấu tạo bởi bụi, đá và khí kết gắn với bang tuyết.
* Khi đến gần mặt trời, sức nóng mặt trời làm bang bị tan chảy, giải phóng khí và bụi tạo một cái đuôi dài ở phía sau.
Vì vậy mọi người phải ý thức bảo vệ môi trường và các nước phải có biện pháp cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Khi hàn dưới tác dụng của ngọn lửa có nhiệt độ cao, chỗ cần hàn bị nóng chảy ra người ta làm cho các bộ phận ở vị trí đó kết dính lại với nhau hoặc được dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác ( thiếc hàn ).
Băng tuyết ở hai cực trái đất
Câu hỏi 1: Nước có nhiệt độ nóng chảy là 00C, hỏi:
a) Khi có nhiệt độ -50C, nước tồn tại ở thể gì ?
b) Khi có nhiệt độ 50C, nước tồn tại ở thể gì ?
Trả lời:
a) Khi có nhiệt độ -50C, nước tồn tại ở thể rắn. Vì có nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
b) Khi có nhiệt độ 50C, nước tồn tại ở thể lỏng. Vì có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy.
Câu hỏi 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào cốc nước.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến.
D. Đúc một cái chuông đồng.
GHI NHỚ
* Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
* Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
* Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
* Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc nội dung ghi nhớ.
Bài tập về nhà: 24.1 ; 24. 3 ; 24.4 ;
24.5 ; 24.7 ( SBT).
Nghiên cứu trước nội dung bài 25, tìm hiểu về sự đông đặc.
Trả lời các câu hỏi:
+ Đông đặc là hiện tượng như thế nào?
+ Đông đặc có đặc điểm gì?
+ So sánh đông đặc với nóng chảy?
Xin chân thành cảm ơn quí
Thầy Cô!!!
Chào
Mừng
Quớ
Th?y
Cụ
1. Đặt vấn đề
2. Nội dung bài
4. Củng cố
5. Hướng dẫn về nhà
3. Liên hệ thực tế
V
Ậ
T
L
Í
6
Tượng Huyền Thiên Trấn Vũ (bằng đồng đen cao 3,48 m, có khối lượng 4000 kg)
Việc đúc xoong nồi, đúc tượng đồng liên quan đến hiện tượng vật lớ trong bài học hôm nay như thế nào ?
I.Sự nóng chảy:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm
Tiết 29:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
* Dường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của bang phiến theo thời gian khi nóng chảy.
* Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của của bang phiến:
- Khi nhiệt độ của bang phiến lên tới 600C, cứ sau một phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể ( rắn hay lỏng ) của bang phiến vào bảng theo dõi.
- Ghi cho tới nhiệt độ của bang phiến đạt đến 860C ta được bảng 24.1.
- Trục nằm ngang: Là trục thời gian.
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút.
+ Gốc của trục thời gian ghi: 0 phút
- Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 20C.
+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C.
- Nối các điểm xác d?nh nhiệt độ tương ứng với thời gian đun, ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của bang phiến theo thời gian trong quá trỡnh nóng chảy.
Thời gian
( phút )
Nhiệt độ ( 0C )
Thời gian
( phút )
Nhiệt độ (0C)
4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
63
60
0
66
1 2 3
69
72
75
77
79
86
80
82
84
Thể Rắn
Thể Rắn và lỏng
Thể lỏng
I.Sự nóng chảy:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm
Tiết 29 :
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
C1: Khi đun nóng thì nhiệt độ băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
C1 - Khi được đun nóng nhiệt độ của bang phiến tang dần.
- đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 8 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
C2: Tới nhiệt độ nào bang phiến bắt đầu nóng chảy ? Lúc này bang phiến tồn tại ở nh?ng thể nào ?
C2- Tới nhiệt độ 800C, bang phiến bắt đầu nóng chảy.
- Lúc này bang phiến tồn tại ở thể rắn và thể lỏng.
C3: Trong suốt thời gian nóng chảy,nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
C3-Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang.
C4:
- Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
C4- Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 14 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
80oC
không thay đổi
I.Sự nóng chảy:
1.Phân tích kết quả thí nghiệm
Tiết 29 :
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
2. Rút ra kết luận.
C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
700C, , 900C
- thay đổi,
a) Băng phiến nóng chảy ở ......... Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ...........................
800C
không thay đổi
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Em hãy cho biết nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì thế nào?
A. Khác nhau
B. Giống nhau
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
Băng tuyết tan ra vì trái đất dần nóng lên do hiệu ứng nhà kính
Ảnh hưởng lớn đến rất đời sống
* Sao chổi là một thiên thể rất nhẹ, quay chung quanh mặt trời, cấu tạo bởi bụi, đá và khí kết gắn với bang tuyết.
* Khi đến gần mặt trời, sức nóng mặt trời làm bang bị tan chảy, giải phóng khí và bụi tạo một cái đuôi dài ở phía sau.
Vì vậy mọi người phải ý thức bảo vệ môi trường và các nước phải có biện pháp cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Khi hàn dưới tác dụng của ngọn lửa có nhiệt độ cao, chỗ cần hàn bị nóng chảy ra người ta làm cho các bộ phận ở vị trí đó kết dính lại với nhau hoặc được dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác ( thiếc hàn ).
Băng tuyết ở hai cực trái đất
Câu hỏi 1: Nước có nhiệt độ nóng chảy là 00C, hỏi:
a) Khi có nhiệt độ -50C, nước tồn tại ở thể gì ?
b) Khi có nhiệt độ 50C, nước tồn tại ở thể gì ?
Trả lời:
a) Khi có nhiệt độ -50C, nước tồn tại ở thể rắn. Vì có nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
b) Khi có nhiệt độ 50C, nước tồn tại ở thể lỏng. Vì có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy.
Câu hỏi 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào cốc nước.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến.
D. Đúc một cái chuông đồng.
GHI NHỚ
* Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
* Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
* Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
* Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc nội dung ghi nhớ.
Bài tập về nhà: 24.1 ; 24. 3 ; 24.4 ;
24.5 ; 24.7 ( SBT).
Nghiên cứu trước nội dung bài 25, tìm hiểu về sự đông đặc.
Trả lời các câu hỏi:
+ Đông đặc là hiện tượng như thế nào?
+ Đông đặc có đặc điểm gì?
+ So sánh đông đặc với nóng chảy?
Xin chân thành cảm ơn quí
Thầy Cô!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)