Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Kỳ | Ngày 26/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC MỞ ĐẦU
Mục 1: SỰ NÓNG CHẢY VÀ DỰ ĐÔNG ĐẶC

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯ KUIN

CUỘC THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN LẦN THỨ III

BÀI GIẢNG:

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

Giáo viên: Nguyễn Cao Kỳ - Môn vật lý

Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk

Tháng 3 năm 2012

THCS

ĐINH BỘ LĨNH

GIỚI THIỆU BÀI
Hình minh hoạ: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

GIÁ THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Bước 1: Lắp đặt giá thí nghiệm bao gồm: - Gía thí nghiệm, đèn cồn, nhiệt kế, bình nước,ống nghiệm, băng phiến Bước 2: Giới thiệu quá trình thí nghiệm: Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. Khi đến nhiệt độ 60 độ C thì cứ một phút ghi lại nhiệt độ vào bảng theo dõi. Ta sẽ được kết quả ở bảng sau: BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Bảng kết quả: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
NHIỆT ĐỘ VÀ THỂ CỦA BĂNG PHIẾN KHI ĐUN NÓNG ĐƯỜNG BIỂU DIỄN SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ CỦA BĂNG PHIẾN THEO THỜI GIAN
Bảng trắng: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

Đồ thị: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

Nhiệt độ ˚c Thời gian ( phút ) PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Câu hỏi: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
CÂU HỎI C1: Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? TRẢ LỜI C1: Khi đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng dần, đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng. C2: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào? C2: Tới 80 độ C băng phiến bắt đầu nóng chảy. Lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và thể lỏng. C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi, đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang. C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian? đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng? C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết nhiệt độ băng phiến tăng, đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng. Điền khuyết: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: a. Băng phiến nóng chảy ở ( 1 )................nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. - 70˚c, 80˚c, 90˚c - Thay đổi, không thay đổi. 80˚c b. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ( 2 )........................................... không thay đổi - Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng - Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy cũng khác nhau. - Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. KẾT LUẬN Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
VẬN DỤNG
Câu 1: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Nhiệt độ nóng chảy của rượu là?
0 ˚c
- 50 ˚c
- 117 ˚c
100 ˚c
Câu 2: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Người ta thả ba miếng gồm thép, chì, băng phiến vào kẽm đang nóng chảy thì miếng nào sẽ nóng chảy ?
Thép
Băng phiến
Chì
Chì và băng phiến
Câu 3: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Ở nhiệt độ 987 ˚c thì Đồng ở trạng thái gì?
Rắn
Lỏng
Khí
Lỏng và khí
Câu 4: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Câu 4 :Vì sao người ta có thể dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm mốc đo nhiệt độ? Vì trong suốt quá trình nóng chảy nhiệt độ của nước đá đang tan luôn không thay đổi là 0 ˚c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cao Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)