Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc
Chia sẻ bởi ngô thị phụng |
Ngày 26/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV Ngô Thị Phụng
Lớp 6a5, Năm học 2013 -2014
Mỹ An, tháng 3 năm 2014
PHÒNG GD -ĐT THÁP MƯỜI
TRƯỜNG THCS TT MỸ AN
Làng Ngũ Xã ở Hà Nội, nổi tiếng về đúc đồng.
Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng lớn nhất ở nước ta.
Tượng cao 3,48m, có khối lượng 4000kg, hiện đang đặt tại đền Quán Thánh, Hà Nội
Việc đúc đồng có liên quan đến hiện tượng vật lí gì, hiện tượng đó có liên quan đến bài học hôm nay như thế nào?
Tiết 29 Bài 24:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ
SỰ ĐÔNG ĐẶC
VẬT LÝ 6
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Dụng cụ thí nghiệm:
Trong các phòng thí nghiệm, người ta nghiên cứu sự nóng chảy bằng thí nghiệm tương tự như thí nghiệm vẽ ở hình 24.1
Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. Khi nhiệt độ của băng phiến lên tới 600C thì sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể (rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi. Ghi cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt đến 860C, ta được bảng 24.1
Đèn cồn
Bình nước
Ống nghiệm đựng bột băng phiến
Nhiệt kế
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Giá
Thí nghiệm mô phỏng
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Trục nằm ngang: Là trục thời gian.
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút.
+ Gốc của trục thời gian ghi phút 0.
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ.
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 10C.
+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun để có đường đồ thị.
Nhiệt độ 0C
tg
(Phút)
Nhiệt độ 0C
tg (Phút)
Nhiệt độ 0C
tg (Phút)
C1: - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Trả lời C1:
Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng dần
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
C2: - Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?
- Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
Trả lời C2: - Tới 80 0C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy.
- Lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng
C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?
- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang
Trả lời C3:
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang.
C2: 800C. Rắn và lỏng
C3: Không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang.
C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Trả lời C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
C2: 800C. Rắn và lỏng
C3: Không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang.
C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
C4: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng
C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Băng phiến nóng chảy ở …....., nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ........................
800C
không thay đổi
700C, 800C, 900C
- thay đổi, không thay đổi
C5: a. (1): 800C.
b. (2): không thay đổi
2. Rút ra kết luận:
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
C2: 800C. Rắn và lỏng
C3: Không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang.
C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
C4: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng
C5: a. (1): 800C.
b.(2): không thay đổi
2. Rút ra kết luận:
Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất
* Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là SỰ NÓNG CHẢY.
* Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
* Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi.
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
2. Rút ra kết luận:
Ghi nhớ
Nhiệt độ đó gọi là NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
Băng tuyết ? Nam C?c
Băng ở hai đầu địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (khoảng 5cm/10 năm).
Gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng gì đối với thế giới?
Một số vùng đất diễm lệ trên thế giới sẽ biến mất.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Lucedio Appey phía tây bắc Italy
Thung lũng olymbia phía nam Hy Lạp.
Và còn rất nhiều vùng nữa..
Việt Nam sẽ mất gì khi băng ở Bắc Cực tan?
Liên hiệp quốc cảnh báo, Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của hiện tượng băng tan. Cụ thể như sau:
Khi mực nước biển dâng cao 1 mét thì 1/5 dân số sẽ mất nhà cửa và 12,3% diện tích đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến mất.
Hình ảnh cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1 mét.
Con người phải làm gì để bảo vệ tầng ozon ?
Các nước (nhất là các nước phát triển)cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Giun đất giúp làm chậm biến đổi khí hậu
Trồng và bảo vệ rừng
Giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Sử dụng nguồn năng lượng sạch
Câu hỏi 1: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Đúc tượng đồng
B. Đốt một ngọn nến
C. Cho đường vào nước
D. Cho cục nước đá vào cốc nước
Câu hỏi 2: Hiện tượng nóng chảy là hiện tượng nào dưới đây ?
A. Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
B. Một khối chất khí biến thành chất lỏng
C. Một khối chất khí biến thành chất rắn
D. Một khối chất rắn biến thành chất lỏng.
Thời gian
(phút)
0
-2
-4
0
2
4
6
Nhiệt độ
1
2
3
4
5
6
7
0C
Câu hỏi 3: Đây là đường biểu diễn quá trình nóng chảy của chất nào? Từ lúc chất này nóng chảy đến khi nóng chảy hoàn toàn diễn ra trong mấy phút?
Từ phút 0 đến phút 1, nhiệt độ thay đổi thế nào và nó tồn tại ở thể gì?
Từ phút 1 đến phút 4, nhiệt độ thay đổi thế nào và nó tồn tại ở thể gì?
Từ phút 4 đến phút 7, nhiệt độ thay đổi thế nào và nó tồn tại ở thể gì?
- Về nhà học bi
- Làm bài tập trong bài 24 SBT.
- Soạn bài 25 Sự nóng chảy và đông đặc (tt).
- Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Luật chơi: Có 4 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây.
hộp quà may mắn
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai ?
Đĩng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần thưởng là:
điểm 10
Rất tiếc, bạn sai rồi !
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay
Hộp quà màu xanh
Khẳng định sau đúng hay sai ?
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật thay đổi
Phần thưởng là:
điểm 10
Hộp quà màu tím
Khẳng định sau đúng hay sai ?
Đĩng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Các chất khác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy khác nhau
Hộp quà màu đỏ
Khẳng định sau đúng hay sai ?
Đĩng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
* Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY.
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007
Chương II: Nhiệt học
Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yéu tố lên một hiện tượng
khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
Kính chúc quý thầy cô giáo
sức khỏe và công tác tốt
Chúc các em học tốt
Nhiệt độ 0C
tg (Phút)
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV Ngô Thị Phụng
Lớp 6a5, Năm học 2013 -2014
Mỹ An, tháng 3 năm 2014
PHÒNG GD -ĐT THÁP MƯỜI
TRƯỜNG THCS TT MỸ AN
Làng Ngũ Xã ở Hà Nội, nổi tiếng về đúc đồng.
Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng lớn nhất ở nước ta.
Tượng cao 3,48m, có khối lượng 4000kg, hiện đang đặt tại đền Quán Thánh, Hà Nội
Việc đúc đồng có liên quan đến hiện tượng vật lí gì, hiện tượng đó có liên quan đến bài học hôm nay như thế nào?
Tiết 29 Bài 24:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ
SỰ ĐÔNG ĐẶC
VẬT LÝ 6
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Dụng cụ thí nghiệm:
Trong các phòng thí nghiệm, người ta nghiên cứu sự nóng chảy bằng thí nghiệm tương tự như thí nghiệm vẽ ở hình 24.1
Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. Khi nhiệt độ của băng phiến lên tới 600C thì sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể (rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi. Ghi cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt đến 860C, ta được bảng 24.1
Đèn cồn
Bình nước
Ống nghiệm đựng bột băng phiến
Nhiệt kế
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Giá
Thí nghiệm mô phỏng
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Trục nằm ngang: Là trục thời gian.
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút.
+ Gốc của trục thời gian ghi phút 0.
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ.
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 10C.
+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun để có đường đồ thị.
Nhiệt độ 0C
tg
(Phút)
Nhiệt độ 0C
tg (Phút)
Nhiệt độ 0C
tg (Phút)
C1: - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Trả lời C1:
Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng dần
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
C2: - Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?
- Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
Trả lời C2: - Tới 80 0C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy.
- Lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng
C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?
- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang
Trả lời C3:
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang.
C2: 800C. Rắn và lỏng
C3: Không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang.
C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Trả lời C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
C2: 800C. Rắn và lỏng
C3: Không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang.
C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
C4: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng
C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Băng phiến nóng chảy ở …....., nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ........................
800C
không thay đổi
700C, 800C, 900C
- thay đổi, không thay đổi
C5: a. (1): 800C.
b. (2): không thay đổi
2. Rút ra kết luận:
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
C2: 800C. Rắn và lỏng
C3: Không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang.
C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
C4: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng
C5: a. (1): 800C.
b.(2): không thay đổi
2. Rút ra kết luận:
Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất
* Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là SỰ NÓNG CHẢY.
* Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
* Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi.
I. SỰ NÓNG CHẢY:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
2. Rút ra kết luận:
Ghi nhớ
Nhiệt độ đó gọi là NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
Băng tuyết ? Nam C?c
Băng ở hai đầu địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (khoảng 5cm/10 năm).
Gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng gì đối với thế giới?
Một số vùng đất diễm lệ trên thế giới sẽ biến mất.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Lucedio Appey phía tây bắc Italy
Thung lũng olymbia phía nam Hy Lạp.
Và còn rất nhiều vùng nữa..
Việt Nam sẽ mất gì khi băng ở Bắc Cực tan?
Liên hiệp quốc cảnh báo, Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của hiện tượng băng tan. Cụ thể như sau:
Khi mực nước biển dâng cao 1 mét thì 1/5 dân số sẽ mất nhà cửa và 12,3% diện tích đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến mất.
Hình ảnh cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1 mét.
Con người phải làm gì để bảo vệ tầng ozon ?
Các nước (nhất là các nước phát triển)cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Giun đất giúp làm chậm biến đổi khí hậu
Trồng và bảo vệ rừng
Giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Sử dụng nguồn năng lượng sạch
Câu hỏi 1: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Đúc tượng đồng
B. Đốt một ngọn nến
C. Cho đường vào nước
D. Cho cục nước đá vào cốc nước
Câu hỏi 2: Hiện tượng nóng chảy là hiện tượng nào dưới đây ?
A. Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
B. Một khối chất khí biến thành chất lỏng
C. Một khối chất khí biến thành chất rắn
D. Một khối chất rắn biến thành chất lỏng.
Thời gian
(phút)
0
-2
-4
0
2
4
6
Nhiệt độ
1
2
3
4
5
6
7
0C
Câu hỏi 3: Đây là đường biểu diễn quá trình nóng chảy của chất nào? Từ lúc chất này nóng chảy đến khi nóng chảy hoàn toàn diễn ra trong mấy phút?
Từ phút 0 đến phút 1, nhiệt độ thay đổi thế nào và nó tồn tại ở thể gì?
Từ phút 1 đến phút 4, nhiệt độ thay đổi thế nào và nó tồn tại ở thể gì?
Từ phút 4 đến phút 7, nhiệt độ thay đổi thế nào và nó tồn tại ở thể gì?
- Về nhà học bi
- Làm bài tập trong bài 24 SBT.
- Soạn bài 25 Sự nóng chảy và đông đặc (tt).
- Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Luật chơi: Có 4 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây.
hộp quà may mắn
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai ?
Đĩng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần thưởng là:
điểm 10
Rất tiếc, bạn sai rồi !
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay
Hộp quà màu xanh
Khẳng định sau đúng hay sai ?
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật thay đổi
Phần thưởng là:
điểm 10
Hộp quà màu tím
Khẳng định sau đúng hay sai ?
Đĩng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Các chất khác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy khác nhau
Hộp quà màu đỏ
Khẳng định sau đúng hay sai ?
Đĩng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
* Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY.
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007
Chương II: Nhiệt học
Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yéu tố lên một hiện tượng
khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
Kính chúc quý thầy cô giáo
sức khỏe và công tác tốt
Chúc các em học tốt
Nhiệt độ 0C
tg (Phút)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ngô thị phụng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)