Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Ni |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện:
HÀ VIẾT XUÂN
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Năm học: 2013-2014
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ
SỰ ĐÔNG ĐẶC.
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Bài tập: Hãy đổi từ độ C sang độ F các trường hợp sau đây :
a/ 20oC = ?oF
b/ 35oC = ?oF
a/ 20oC = ?oF
20oC = 32oF + (20 . 1,8)oF
20oC = 32oF + 36oF
20oC = 68oF
b/ 35oC = ?oF
35oC = 32oF + (35 . 1,8)oF
35oC = 32oF + 63oF
35oC = 95oF
Tuần 30
Tiết 30
BÀI 24:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Làng Ngũ Xá ở Hà Nội, nổi tiếng việc đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta . Tượng cao 3,48m ,có khối lượng 4000kg,hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội
Tuần 30
Tiết 30
BÀI 24:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
Đèn cồn
C?c nu?c
Ống nghiệm đựng bột băng phiến
Nhiệt kế
Giá đỡ
Thí nghiệm mô phỏng.
Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. Khi nhiệt độ của băng phiến lên tới 600C thì cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể của băng phiến (rắn hay lỏng ) vào bảng theo dõi. Ghi cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt 860C ta được bảng 24.1
80oC
Bảng 24.1
Hãy dựa vào bảng 24.1 để vẽ trên giấy kẻ ô đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Trục nằm ngang là trục thời gian. Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút. Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ; mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1oC. Gốc của trục nhiệt độ ghi 60oC; gốc của trục thời gian ghi phút 0.
Tìm các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian.
Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến
Bảng 24.1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
60
63
66
69
72
75
77
79
80
86
84
82
81
0C
15
phút
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
60
63
66
69
72
75
77
79
80
86
84
82
81
C1. Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
15
(phút)
0C
rắn
lỏng
rắn và lỏng
Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 8 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Nhiệt độ của băng phiến tăng lên.
Đoạn thẳng nằm nghiêng
Dựa vào bảng 24.1 hãy cho biết: Từ phút 0 đến trước phút thứ 8 băng phiến ở thể gì?
Từ phút 8 đến phút thứ 11 băng phiến ở thể gì?
Từ phút 11 đến phút thứ 15 băng phiến ở thể gì?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
60
63
66
69
72
75
77
79
80
86
84
82
81
C2. Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?
(phút)
0C
15
rắn
rắn và lỏng
lỏng
Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
80oC
Thể rắn và thể lỏng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
60
63
66
69
72
75
77
79
80
86
84
82
81
C3. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?
(phút)
0C
15
rắn
rắn và lỏng
lỏng
Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Không thay đổi
Đoạn thẳng nằm ngang
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
60
63
66
69
72
75
77
79
80
86
84
82
81
C4. Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian?
(phút)
0C
15
rắn
rắn và lỏng
lỏng
Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Nhiệt độ của băng phiến tăng lên.
Đoạn thẳng nằm nghiêng
a) Băng phiến nóng chảy ở (1)…. nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) ……………
C5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
80oC
không thay đổi.
+ 700C, 800C, 900C
+ thay đổi, không thay đổi
2/ Rút ra kết luận:
Ta đã biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80oC, vậy có phải các chất khác cũng nóng chảy ở 80oC không? Từ thực nghiệm người ta thấy rằng mỗi chất có một nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Chính vì điều này mà cùng ở nhiệt độ như nhau (ví dụ khoảng 30oC) nhưng ta thấy nước, rượu… ở thể lỏng còn sắt, đồng… thì lại ở thể rắn.
Người ta đã làm thí nghiệm và tìm ra nhiệt độ nóng chảy của một số chất thường gặp (bảng 25.2)
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất (25.2)
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
GHI NHỚ
RẮN
LỎNG
SỰ NÓNG CHẢY
Chúng ta đã từng nghe nhắc đến cụm từ “Hiệu ứng nhà kính” với hậu quả là Trái Đất thân yêu của chúng ta đang nóng dần lên. Vậy Trái Đất nóng dần lên có thể gây ra những hậu quả gì cho con người chúng ta.
Bang tuy?t tan ? hai d?a C?c
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Băng ở hai đầu địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (khoảng 5cm/10 năm).
Gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng gì đối với thế giới?
Một số vùng đất diễm lệ trên thế giới sẽ biến mất.
Waddenzee tại Đan Mạch
Lucedio Appey
phía tây bắc Italya
Thung lũng olympia
phía nam Hy Lạp.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Việt Nam sẽ ch?u ?nh hu?ng gì khi băng ở Bắc Cực tan?
Hình ảnh cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1 mét.
Đâu là nguyên nhân của tình trạng trên?
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Em biết gì về tầng Ozon?
Tầng ozon là lớp bao b?c xung quanh hành tinh. Như một chiếc áo quý báu bảo vệ sức khoẻ cho con người.
Ozon tự nhiên là một chất khí nằm trên tầng cao khí quyển của Trái Đất, hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống. Tia tử ngoại gây ra các bệnh về da, ung thư.và làm tăng nhiệt độ Trái đất.
Hiện nay chiếc áo đó có chỗ bị thủng, có chỗ mỏng hẳn đi..do chính con người gây ra, khiến tầng ozon phần nào mất tác dụng.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
do chính con người gây ra...
Nhiều loại khí thải trong công nghiệp,hoặc sinh hoạt của con người. đều ảnh hưởng đến lượng ozon trong khí quyển.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Con người phải làm gì để bảo vệ tầng ozon ?
Các nước (nhất là các nước phát triển)cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Trồng và bảo vệ rừng
Giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Sử dụng nguồn năng lượng sạch
Một số biện pháp làm chậm quá trình nóng lên của Trái Đất
Tại sao cây đèn cầy (nến) khi cháy thì phần thân của nó lại ngắn dần?
Tại sao khi để cục nước đá ngoài không khí thì cục nước đá lại bị nhỏ dần?
Những pho tượng bằng đồng được tạo nên như thế nào?
Nung cho đồng nóng chảy
Đổ đồng lỏng vào khuôn
Khi hàn dưới tác dụng của ngọn lửa có nhiệt độ cao, chỗ cần hàn bị nóng chảy ra người ta làm cho các bộ phận ở vị trí đó kết dính lại với nhau hoặc được dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác (thiếc hàn ).
Câu 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau :
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể ... sang thể ...
Thời gian:
Rung chuông với điểm
Trò chơi
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
rắn
lỏng
Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?
Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước .
Đốt một ngọn nến .
Đốt một ngọn đèn dầu .
Đúc một cái chuông đồng .
Thời gian:
Rung chuông với điểm
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
C
Câu 3: ở nhiệt độ trong lớp học , chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng ?
Thuỷ ngân .
Rượu .
Nhôm .
Nước .
Thời gian:
Rung chuông với điểm
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
C
Câu 4: Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng ?
Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .
Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng .
Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ không thay đổi .
sau khi đã bắt đầu nóng chảy nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy ngừng lại .
Thời gian:
Rung chuông với điểm
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
B
CỦNG CỐ
-Sự chuyển thể từ ....... sang ........ gọi là sự nóng chảy.
-Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ .............. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì ..........
nóng chảy
khác nhau
-Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật..............
không thay đổi
thể rắn
thể lỏng
SƠ ĐỒ KIẾN THỨC VỀ SỰ NÓNG CHẢY
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Làm bài tập vận dụng C5 vào vở.
Xem phần tiếp theo của bài và tìm cách vẽ du?ng bi?u di?n
Học thuộc lý thuyết đã học hôm nay.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
Xin chào tạm biệt
HÀ VIẾT XUÂN
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Năm học: 2013-2014
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ
SỰ ĐÔNG ĐẶC.
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Bài tập: Hãy đổi từ độ C sang độ F các trường hợp sau đây :
a/ 20oC = ?oF
b/ 35oC = ?oF
a/ 20oC = ?oF
20oC = 32oF + (20 . 1,8)oF
20oC = 32oF + 36oF
20oC = 68oF
b/ 35oC = ?oF
35oC = 32oF + (35 . 1,8)oF
35oC = 32oF + 63oF
35oC = 95oF
Tuần 30
Tiết 30
BÀI 24:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Làng Ngũ Xá ở Hà Nội, nổi tiếng việc đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta . Tượng cao 3,48m ,có khối lượng 4000kg,hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội
Tuần 30
Tiết 30
BÀI 24:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
Đèn cồn
C?c nu?c
Ống nghiệm đựng bột băng phiến
Nhiệt kế
Giá đỡ
Thí nghiệm mô phỏng.
Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. Khi nhiệt độ của băng phiến lên tới 600C thì cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể của băng phiến (rắn hay lỏng ) vào bảng theo dõi. Ghi cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt 860C ta được bảng 24.1
80oC
Bảng 24.1
Hãy dựa vào bảng 24.1 để vẽ trên giấy kẻ ô đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Trục nằm ngang là trục thời gian. Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút. Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ; mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1oC. Gốc của trục nhiệt độ ghi 60oC; gốc của trục thời gian ghi phút 0.
Tìm các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian.
Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến
Bảng 24.1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
60
63
66
69
72
75
77
79
80
86
84
82
81
0C
15
phút
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
60
63
66
69
72
75
77
79
80
86
84
82
81
C1. Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
15
(phút)
0C
rắn
lỏng
rắn và lỏng
Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 8 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Nhiệt độ của băng phiến tăng lên.
Đoạn thẳng nằm nghiêng
Dựa vào bảng 24.1 hãy cho biết: Từ phút 0 đến trước phút thứ 8 băng phiến ở thể gì?
Từ phút 8 đến phút thứ 11 băng phiến ở thể gì?
Từ phút 11 đến phút thứ 15 băng phiến ở thể gì?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
60
63
66
69
72
75
77
79
80
86
84
82
81
C2. Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?
(phút)
0C
15
rắn
rắn và lỏng
lỏng
Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
80oC
Thể rắn và thể lỏng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
60
63
66
69
72
75
77
79
80
86
84
82
81
C3. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?
(phút)
0C
15
rắn
rắn và lỏng
lỏng
Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Không thay đổi
Đoạn thẳng nằm ngang
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
60
63
66
69
72
75
77
79
80
86
84
82
81
C4. Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian?
(phút)
0C
15
rắn
rắn và lỏng
lỏng
Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Nhiệt độ của băng phiến tăng lên.
Đoạn thẳng nằm nghiêng
a) Băng phiến nóng chảy ở (1)…. nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) ……………
C5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
80oC
không thay đổi.
+ 700C, 800C, 900C
+ thay đổi, không thay đổi
2/ Rút ra kết luận:
Ta đã biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80oC, vậy có phải các chất khác cũng nóng chảy ở 80oC không? Từ thực nghiệm người ta thấy rằng mỗi chất có một nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Chính vì điều này mà cùng ở nhiệt độ như nhau (ví dụ khoảng 30oC) nhưng ta thấy nước, rượu… ở thể lỏng còn sắt, đồng… thì lại ở thể rắn.
Người ta đã làm thí nghiệm và tìm ra nhiệt độ nóng chảy của một số chất thường gặp (bảng 25.2)
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất (25.2)
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
GHI NHỚ
RẮN
LỎNG
SỰ NÓNG CHẢY
Chúng ta đã từng nghe nhắc đến cụm từ “Hiệu ứng nhà kính” với hậu quả là Trái Đất thân yêu của chúng ta đang nóng dần lên. Vậy Trái Đất nóng dần lên có thể gây ra những hậu quả gì cho con người chúng ta.
Bang tuy?t tan ? hai d?a C?c
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Băng ở hai đầu địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (khoảng 5cm/10 năm).
Gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng gì đối với thế giới?
Một số vùng đất diễm lệ trên thế giới sẽ biến mất.
Waddenzee tại Đan Mạch
Lucedio Appey
phía tây bắc Italya
Thung lũng olympia
phía nam Hy Lạp.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Việt Nam sẽ ch?u ?nh hu?ng gì khi băng ở Bắc Cực tan?
Hình ảnh cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1 mét.
Đâu là nguyên nhân của tình trạng trên?
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Em biết gì về tầng Ozon?
Tầng ozon là lớp bao b?c xung quanh hành tinh. Như một chiếc áo quý báu bảo vệ sức khoẻ cho con người.
Ozon tự nhiên là một chất khí nằm trên tầng cao khí quyển của Trái Đất, hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống. Tia tử ngoại gây ra các bệnh về da, ung thư.và làm tăng nhiệt độ Trái đất.
Hiện nay chiếc áo đó có chỗ bị thủng, có chỗ mỏng hẳn đi..do chính con người gây ra, khiến tầng ozon phần nào mất tác dụng.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
do chính con người gây ra...
Nhiều loại khí thải trong công nghiệp,hoặc sinh hoạt của con người. đều ảnh hưởng đến lượng ozon trong khí quyển.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Con người phải làm gì để bảo vệ tầng ozon ?
Các nước (nhất là các nước phát triển)cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Trồng và bảo vệ rừng
Giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Sử dụng nguồn năng lượng sạch
Một số biện pháp làm chậm quá trình nóng lên của Trái Đất
Tại sao cây đèn cầy (nến) khi cháy thì phần thân của nó lại ngắn dần?
Tại sao khi để cục nước đá ngoài không khí thì cục nước đá lại bị nhỏ dần?
Những pho tượng bằng đồng được tạo nên như thế nào?
Nung cho đồng nóng chảy
Đổ đồng lỏng vào khuôn
Khi hàn dưới tác dụng của ngọn lửa có nhiệt độ cao, chỗ cần hàn bị nóng chảy ra người ta làm cho các bộ phận ở vị trí đó kết dính lại với nhau hoặc được dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác (thiếc hàn ).
Câu 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau :
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể ... sang thể ...
Thời gian:
Rung chuông với điểm
Trò chơi
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
rắn
lỏng
Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?
Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước .
Đốt một ngọn nến .
Đốt một ngọn đèn dầu .
Đúc một cái chuông đồng .
Thời gian:
Rung chuông với điểm
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
C
Câu 3: ở nhiệt độ trong lớp học , chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng ?
Thuỷ ngân .
Rượu .
Nhôm .
Nước .
Thời gian:
Rung chuông với điểm
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
C
Câu 4: Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng ?
Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .
Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng .
Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ không thay đổi .
sau khi đã bắt đầu nóng chảy nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy ngừng lại .
Thời gian:
Rung chuông với điểm
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
B
CỦNG CỐ
-Sự chuyển thể từ ....... sang ........ gọi là sự nóng chảy.
-Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ .............. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì ..........
nóng chảy
khác nhau
-Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật..............
không thay đổi
thể rắn
thể lỏng
SƠ ĐỒ KIẾN THỨC VỀ SỰ NÓNG CHẢY
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Làm bài tập vận dụng C5 vào vở.
Xem phần tiếp theo của bài và tìm cách vẽ du?ng bi?u di?n
Học thuộc lý thuyết đã học hôm nay.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
Xin chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Ni
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)