Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Lã Thị Thanh Hoà | Ngày 26/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

860C
1000C
Thí nghiệm mô phỏng.
600C
Thời gian (phút)
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0
1
60
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
Thời gian (phút)
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0
1
60
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
70
75
65
85
80
Thời gian (phút)
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0
1
60
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian
BT. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Băng phiến nóng chảy ở (1) …… nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2)……………………..
70oC, 900C,
thay đổi,

không thay đổi
800C
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
1.Sự chuyển từ . ...... sang ....... gọi là sự nóng chảy.
2.Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ....... Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì ..........
nóng chảy
khác nhau
3.Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật..............
không thay đổi
thể rắn
thể lỏng
Tìm các từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
BT. Chọn đáp án đúng
Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy?
Đốt một ngọn nến.
Đốt một ngọn đèn dầu.
Đúc một cái chuông đồng.
Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.
2. Trong thời gian đồng nóng chảy , nhiệt độ của nó
không ngừng tăng.
không ngừng giảm
mới đầu tăng, sau đó giảm.
không đổi.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến.
- Làm bài tập VBT.
- Xem “ phần II Sự đông đặc ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lã Thị Thanh Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)