Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Đồng Hoàng Nhung | Ngày 26/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Hãy dùng các từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau?
Nhiệt kế thuỷ ngân, Nhiệt kế y tế, Nhiệt kế rượu
00C, 1000C, 320C, 2120C,
a. Để đo nhiệt độ của nước đang sôi ta dùng ………………………
b.Nhiệt độ của nước đá đang tan là: …… , của hơi nước đang sôi là: ……
nhiệt kế thuỷ ngân
00C
1000C
Tượng đài Thánh Gióng là một công trình trọng điểm của nhà nước kỷ niệm Thủ Đô Thăng Long tròn 1000 năm tuổi. Tượng đài được đúc bằng đồng nguyên chất, nặng 85 tấn, vươn chéo lên trời với độ dài 16m, đặt trên đỉnh núi Đá Chồng.
Vậy việc đúc đồng có liên quan đến hiện tượng vật lí nào?
Tượng đồng
Huyền Thiên Trấn Vũ
Làng Ngũ Xá ở Hà Nội, nổi tiếng việc đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta . Tượng cao 3,48m, có khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội.
Để đúc được tượng đồng này người ta phải làm như thế nào?
Cốc chứa nước
Đèn cồn
Nhiệt kế
Giá đỡ
Dụng cụ thí nghiệm:
Ống nghiệm có chứa bột băng phiến
Dùng đèn cồn đun băng phiến tới 600C. Sau đó cứ 1 phút đọc và ghi nhiệt độ và nhận xét thể (rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi. Ghi cho tới khi băng phiến đạt đến 860C. Ta được bảng 24.1
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ (0C)
0
1
60
2
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
Bảng 24.1
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ (0C)
0
1
60
2
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
Bảng 24.1
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ (0C)
0
1
60
2
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
Bảng 24.1
Nhiệt độ (0C)
0
1
60
2
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
Thời
Gian
(phút)
Căn cứ đường biểu diễn vừa vẽ được, trả lời các câu hỏi sau đây:
Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
 Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng
C1:
Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
Nhiệt độ (0C)
0
1
60
2
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
Thời
Gian
(phút)
C2:
 Tới nhiệt độ 800C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy. Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể rắn và lỏng.
Rắn
Rắn và lỏng
80
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Nhiệt độ (0C)
0
1
60
2
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
Thời
Gian
(phút)
C3:
Rắn
Rắn và lỏng
80
 Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang.
Nhiệt độ (0C)
0
1
60
2
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
Thời
Gian
(phút)
C4:
Rắn
Rắn và lỏng
80
Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Lỏng
 Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
86
C1: - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 5 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Trả lời C1:
Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng dần
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
Rắn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn và lỏng
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
86
C2: - Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?
- Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
Trả lời C2: - Tới 80 0C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy.
- Lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng
C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?
- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang
Trả lời C3:
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang.
Rắn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn và lỏng
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
86
C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Trả lời C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
Rắn
Lỏng
2. Rút ra kết luận
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- 700C, 800C, 900C
- thay đổi, không thay đổi
Băng phiến nóng chảy ở ....... . Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ...........................
800C.
không thay đổi.
a. Sự chuyển từ thể …… sang thể …….. gọi là sự nóng chảy. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là . . . . . . . . . . . . . . . . . của chất đó.
b. Trong thời gian nóng chảy, ………… của vật không thay đổi. Khi vật đã nóng chảy hết nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của vật sẽ . . . . . . . .
rắn
lỏng
nhiệt độ nóng chảy
nhiệt độ
tăng dần


Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Đốt một ngọn đèn dầu.
B. Để một cục nước đá ra ngoài nắng.
D. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một bức tượng.
t (phút)
Đồ thị dưới đây biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn nào đó. Dùng đồ thị trả lời các câu hỏi sau:
• Chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ 800C.
- Quá trình nóng chảy diễn ra bao lâu?
- Chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào?
• Quá trình nóng chảy diễn ra:
10 – 4 = 6 (phút)
Theo bảng 24.1 SGK thì sự nóng chảy của băng phiến diễn ra trong khoảng thời gian:
A. Từ phút thứ 0 đến phút thứ 15.
B. Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11.
C. Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15.
D. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 12.
a. Để đưa chất rắn từ 400C đến nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao lâu?
b. Nhận xét về nhiệt độ của chất đó từ phút 3 đến phút thứ 6. Đó là chất nào?
Đồ thị dưới đây biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian đun nóng một chất rắn nào đó. Dùng đồ thị trả lời các câu hỏi sau:
a. Từ 400C đến nhiệt độ nóng chảy cần thời gian: 3 – 1 = 2 (phút)
b. Từ phút 3 đến phút thứ 6 nhiệt độ của chất rắn đó không đổi. Đó là băng phiến.
24-25.1. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy:
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn nến.
C. Đốt một ngọn đèn dầu.
D. Đúc một cái chuông đồng.
24-25.2. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây câu nào đúng ?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

Chọn D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
24-25.3. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí ?
Giải
Vì nước dãn nở đặc biệt, không đều.
24-25.10 Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào?
A. Chỉ có thể ở thể lỏng.
B. Chỉ có thể ở thể rắn.
C. Chỉ có thể ở thể hơi.
D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng.
Chọn D.
Câu hỏi: Trường hợp nào sau đây có liên
quan đến sự nóng chảy ?
A. Sương đọng lại trên lá cây.
B Đun nước đổ đầy ấm, nước tràn ra
ngoài.
C. Phơi khô quần áo ngoài nắng.
D. Lấy đá từ tủ lạnh ra ngoài.
Phương án trả lời D.
Câu hỏi: cho bảng số liệu về sự thay đổi nhiệt độ theo thời giancủa nước.
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá theo thời gian.
Lấy gốc trục hoành là 0 phút và 1cm ứng với 1 phút. Gốc trục tung là -4oC và 0,5 cm ứng với 1oC.
Câu hỏi; Tại sao nói phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định ? hãy nêu tên một chất, khi đun nóng cứ mềm ra rồi chuyển sang thể lỏng khi nhiệt độ tiếp tục tăng.
Phương án trả lời : Vì có 1 một số chất không nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Ví dụ : nến, nhựa đường, thủy tinh, .....
24-25-14. Tại sao ở các nước hàn đới (nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời?
Giải
Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân.
Câu hỏi: Tại sao ở nước ta có thể dùng nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân, và các nước ở gần bắc cực và nam cực thì chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ ngoài trời.
Phương án trả lời : ở nước ta có thể dùng nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân để đo khí hậu ngoài trời, vì nhiệt độ ngoài trời của nước ta luôn cao hơn nhiệt độ nóng chảy của rượu và thủy ngân. Ở các nước gần bắc cực và nam cực nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân, nên không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo những nhiệt độ này.

Khi nung nóng một chất người ta ghi bảng
theo dõi nhiệt độ theo thời gian như sau:
a)Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b)Chất làm thí nghiệm là Chất gì? Vì sao?
c) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 chất đó ở thể gì ?
Từ phút thứ 15 đến phút thứ 30 chất đó ở thể gì ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đồng Hoàng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)