Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hà |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
Năm học 2014-2015
GV: Nguyễn Thị Thu Hà
Cốc đựng nước
Đèn cồn
Nhiệt kế
Giá đỡ
Ống nghiệm có chứa bột băng phiến
800C
1000C
600C
860C
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0
1
60
Nhiệt độ (0C)
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0
1
60
Nhiệt độ (0C)
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
a) Băng phiến nóng
chảy ở (1)….. …
nhiệt độ này gọi là nhiệt
độ nóng chảy của băng
phiến.
b) Trong thời gian nóng
chảy, nhiệt độ của băng
phiến (2) ……………
80oC
không thay đổi.
+ 700C, 800C, 900C
+ thay đổi, không thay đổi
Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất
Nung cho đồng nóng chảy
Đổ đồng lỏng vào khuôn
Câu 1: Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây tồn tại ở thể rắn?
Thủy ngân.
Rượu.
Nhôm.
Nước
Câu 2: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự nóng chảy của phần lớn các chất?
A. Các chất đều nóng chảy ở cùng một nhiệt độ .
B. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật tiếp tục tăng.
C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn nến.
C. Đốt một ngọn đèn dầu.
D. Băng tan ở hai địa cực.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học thuộc phần ghi nhớ.
* Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến.
* Làm bài tập 24.1 đến 24.5 SBT.
* Xem phần II: “ Sự đông đặc ”.
Bang tan ? hai d?a C?c
Ta đã biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80oC, vậy có phải các chất khác cũng nóng chảy ở 80oC không? Từ thực nghiệm người ta thấy rằng mỗi chất có một nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Chính vì điều này mà cùng ở nhiệt độ như nhau (ví dụ khoảng 30oC) nhưng ta thấy nước, rượu… ở thể lỏng còn sắt, đồng… thì lại ở thể rắn.
Người ta đã làm thí nghiệm và tìm ra nhiệt độ nóng chảy của một số chất thường gặp (bảng 25.2)
Chúng ta đã từng nghe nhắc đến cụm từ “Hiệu ứng nhà kính” với hậu quả là Trái Đất thân yêu của chúng ta đang nóng dần lên. Vậy Trái Đất nóng dần lên có thể gây ra những hậu quả gì cho con người chúng ta.
Tích hợp
Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở 2 cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng mực nước trung bình hiện nay là 3,2mm/năm). Mực nước biển dâng cao có thể tn phá môi trường sống ven biển. Nước biển dâng tới đất liền gây sói mòn, lũ lụt, ô nhiễm tầng nước ngầm và đất nông nghiệp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cư dân ven biển.
Để giảm thiểu tác hại của mực nước biển dâng cao các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây hiện tượng Trái Đất nóng lên)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Bài tập: Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau :
a) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là ……………
b) Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng ……………
của các chất.
c) Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi phải dùng
………………….
nhiệt kế
nhiệt kế thuỷ ngân
dãn nở vì nhiệt
Năm học 2014-2015
GV: Nguyễn Thị Thu Hà
Cốc đựng nước
Đèn cồn
Nhiệt kế
Giá đỡ
Ống nghiệm có chứa bột băng phiến
800C
1000C
600C
860C
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0
1
60
Nhiệt độ (0C)
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0
1
60
Nhiệt độ (0C)
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
a) Băng phiến nóng
chảy ở (1)….. …
nhiệt độ này gọi là nhiệt
độ nóng chảy của băng
phiến.
b) Trong thời gian nóng
chảy, nhiệt độ của băng
phiến (2) ……………
80oC
không thay đổi.
+ 700C, 800C, 900C
+ thay đổi, không thay đổi
Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất
Nung cho đồng nóng chảy
Đổ đồng lỏng vào khuôn
Câu 1: Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây tồn tại ở thể rắn?
Thủy ngân.
Rượu.
Nhôm.
Nước
Câu 2: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự nóng chảy của phần lớn các chất?
A. Các chất đều nóng chảy ở cùng một nhiệt độ .
B. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật tiếp tục tăng.
C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn nến.
C. Đốt một ngọn đèn dầu.
D. Băng tan ở hai địa cực.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học thuộc phần ghi nhớ.
* Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến.
* Làm bài tập 24.1 đến 24.5 SBT.
* Xem phần II: “ Sự đông đặc ”.
Bang tan ? hai d?a C?c
Ta đã biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80oC, vậy có phải các chất khác cũng nóng chảy ở 80oC không? Từ thực nghiệm người ta thấy rằng mỗi chất có một nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Chính vì điều này mà cùng ở nhiệt độ như nhau (ví dụ khoảng 30oC) nhưng ta thấy nước, rượu… ở thể lỏng còn sắt, đồng… thì lại ở thể rắn.
Người ta đã làm thí nghiệm và tìm ra nhiệt độ nóng chảy của một số chất thường gặp (bảng 25.2)
Chúng ta đã từng nghe nhắc đến cụm từ “Hiệu ứng nhà kính” với hậu quả là Trái Đất thân yêu của chúng ta đang nóng dần lên. Vậy Trái Đất nóng dần lên có thể gây ra những hậu quả gì cho con người chúng ta.
Tích hợp
Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở 2 cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng mực nước trung bình hiện nay là 3,2mm/năm). Mực nước biển dâng cao có thể tn phá môi trường sống ven biển. Nước biển dâng tới đất liền gây sói mòn, lũ lụt, ô nhiễm tầng nước ngầm và đất nông nghiệp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cư dân ven biển.
Để giảm thiểu tác hại của mực nước biển dâng cao các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây hiện tượng Trái Đất nóng lên)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Bài tập: Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau :
a) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là ……………
b) Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng ……………
của các chất.
c) Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi phải dùng
………………….
nhiệt kế
nhiệt kế thuỷ ngân
dãn nở vì nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)