Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Nhung | Ngày 26/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

`
Nhiệt liệt chào mừng quý Thầy Cô
ĐẾN DỰ GIỜ
Môn:Vật lý 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là sự bay hơi?
2. Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng.
Vì sao vào mỗi sáng sớm trên lá cây lại thấy có các giọt nước?
Do sự ngưng tụ của hơi nước có trong không khí
B�i 27: S? BAY HOI - S? NGUNG T? (ti?p theo)
I. S? bay hoi:
II. S? ngung t?:
Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:

Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi. Còn hiện tượng hơi biến thành…………… gọi là sự ngưng tụ.
Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.
chất lỏng
LỎNG
HƠI
Sự bay hơi
Sự ngưng tụ
Để dễ quan sát hiện tượng bay hơi, ta có thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ chất lỏng. Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta tăng hay giảm nhiệt độ của hơi ?
Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta dự đoán giảm nhiệt độ của hơi, vì khi đó hơi ngưng tụ sẽ nhanh hơn.
B�i 27: S? BAY HOI - S? NGUNG T? (ti?p theo)
II. SỰ NGƯNG TỤ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
Trong không khí có hơi nước, muốn hơi nước ngưng tụ nhanh, ta có thể làm gì đối với không khí ?
Ta có thể giảm nhiệt độ của không khí, để cho hơi nước ngưng tụ nhanh hơn.
B�i 27: S? BAY HOI - S? NGUNG T? (ti?p theo)
Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
Để làm thí nghiệm kiểm tra sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí, ta cần những dụng cụ sau:
+ 2 cốc thủy tinh giống nhau.
+ Nước có pha màu.
+ Nước đá đập nhỏ.
+ 2 nhiệt kế.
- Dùng khăn khô lau mặt ngoài của hai cốc.
- Đổ nước màu đầy tới 2/3 mỗi cốc.
+ Một cốc dùng để đối chứng.
+ Một cốc dùng làm thí nghiệm.
Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.
- Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm.
Lưu ý: Phải đặt hai cốc khá xa
Các bước tiến hành thí nghiệm:
Theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan sát hiện tượng xảy ra ở mặt ngoài của hai cốc nước. Trả lời câu hỏi C1 và C2
C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm ? Hiện tượng này có xảy ra với cốc đối chứng không ?
Có nước đọng lại ở mặt ngoài cốc làm thí nghiệm, hiện tượng này không xảy ra ở mặt ngoài cốc đối chứng.
C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong
cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ?
Nước trong cốc làm thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn nước trong cốc đối chứng.
Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có phải là trong cốc thấm ra không ? Vì sao?
Không, vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc không có màu, còn nước trong cốc có màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được.
C4: Các giọt nước đọng bên ngoài cốc làm thí nghiệm do đâu mà có ?
Do hơi nước trong không khí xung quanh mặt ngoài cốc gặp lạnh ngưng tụ lại.
C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ?
Dự đoán của chúng ta là đúng, vì hơi nước gặp lạnh đã nhanh chóng ngưng tụ thành nước.
Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
c. Rút ra kết luận:
a) Sự chuyển thể từ…………...sang…………… gọi là sự ngưng tụ.
b) Ngưng tụ là quá trình………… với bay hơi.
c) Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta làm ………nhiệt độ của hơi.
thể hơi
thể lỏng
ngược
giảm
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sương mù.
Bài 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
Sa Pa
Bài 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
Bài 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
Luân Đôn
Bài 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
Bài 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
2. Vận dụng:
C6: Nêu hai ví dụ về hiện tượng ngưng tụ ?
- VD1: Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa.
- VD 2: Khi hà hơi vào gương, hơi nước ngưng tụ làm gương mờ đi.
C7:Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ?
Vào ban đêm, nhiệt độ của không khí hạ xuống nên hơi nước có trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước trên lá cây, ngọn cỏ,…
2. Vận dụng:
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không dậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy kín thì không cạn ?

Vì trong chai đậy kín, có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó lượng rượu không giảm. Chai không đậy nút, quá trình bay hơi mạnh hơn quá trình ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
1. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?
A. Hơi nước B. Sương mù
C. Mây D. Sương đọng trên lá cây
Bài tập củng cố:
A. Hơi nước
2. Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên bao gồm những hiện tượng vật lí nào ?
A. Nóng chảy B. Bay hơi và ngưng tụ
C. Đông đặc D. Nóng chảy và đông đặc
B. Bay hơi và ngưng tụ
Bài tập củng cố:
3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là……………….
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là…………………
sự bay hơi
sự ngưng tụ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Học thuộc phần ghi nhớ
2. So sánh sự bay hơi, sự ngưng tụ và sự nóng chảy, sự đông đặc
3. Tìm các ví dụ thực tế về sự bay hơi, sự ngưng tụ.
4. Làm các bài tập trong Sách bài tập
5. Tìm hiểu về sự sôi
Bài học kết thúc
Chúc các em chăm ngoan!
Nước bay hơi
Mây trắng có nhiều hơi nước
Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ tạo thành mưa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)