Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Bùi Văn Khanh | Ngày 26/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

I. Sự nóng chảy
Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ băng phiến. Khi nhiệt độ tăng lên 600C thì cứ sau 1 phút ghi lại nhiệt độ và nhận xét th? (rắn hay lỏng).
H.24.1
Giá đỡ
Nhiệt kế
Cốc nuớc
Bang phiến tán nhỏ
đèn cồn
ống nghiệm
1. Thí nghiệm
800C
1000C
00C
300C
Thí nghiệm mô phỏng.
600C
Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ băng phiến. Khi nhiệt độ tăng lên 600C thì cứ sau 1 phút ghi lại nhiệt độ và nhận xét th? (rắn hay lỏng), ta được bảng 24.1.
I. Sự nóng chảy
2. Phân tích kết quả thí nghiệm
Thời gian tiến hành thí nghiệm trong bao lâu ?
Nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ?
Trong thời gian nào thì băng phiến ở thể rắn ?
Trong thời gian nào thì băng phiến ở thể lỏng ?
Trong thời gian nào thì băng phiến tồn tại ở cả hai thể?
Em có nhận xét gì về nhiệt độ của băng phiến trong thời gian này ?
* Trục nằm ngang: Là trục thời gian(phút).
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút.
+ Gốc của trục thời gian ghi phút 0.

Thời gian (phút)
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0
1
60
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
* Trục thẳng đứng:
Là trục nhiệt độ (0C).
+ Mỗi cạnh của ô vuông
nằm trên trục này biểu thị 10C.
+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C
I. Sự nóng chảy
2. Phân tích kết quả thí nghiệm
a. Vẽ trục nhiệt độ và thời gian
Thời gian (phút)
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0
1
60
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
b. Xác định điểm biểu diễn nhiệt độ ứng với thời gian đun
78
Thời gian (phút)
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0
1
60
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
b. Xác định điểm biểu diễn nhiệt độ ứng với thời gian đun
79
80
81
82
84
86
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0
1
60
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
I. Sự nóng chảy
C1: Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
Tăng dần
Giảm dần
Không đổi
Nằm nghiêng (hướng lên)
C2: Tới nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng chảy
C2: Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
Rắn và lỏng
C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?

KHÔNG
Nằm nghiêng (hướng lên
Nằm ngang
C4: Khi băng phiến nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
Tăng
Giảm
Không đổi
B
A
Nhiệt độ (0C)
63
66
69
72
75
79
80
81
82
84
86
77
Thời gian(phút)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
60
Thể rắn
Thể lỏng
Thế nào gọi là sự nóng chảy ?
Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Khi tiến hành đun nóng thì băng phiến chuyển từ thể gì sang thể gì?
 
860C
00C
600C
900C
 
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
1
2
3
5
4
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
60
61
62
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
0
Rắn
Lỏng
Rắn và lỏng
C1:
 
II. KẾT LUẬN.
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy hoặc đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy hoặc đông đặc.
- Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
Rắn
Lỏng
Đông đặc (ở nhiệt độ xác định)
Nóng chảy (ở nhiệt độ xác định)
Phải chăng mọi chất đều nóng chảy ở 80oC?
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
C5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Băng phiến nóng chảy ở (1) ……nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2)………………..
70oC, 900C, 800C, thay đổi, không thay đổi
800C
không thay đổi
V?N D?NG
C6:
Trong việc đúc tượng đồng, đầu tiên người ta nấu cho đồng nóng chảy (từ thể rắn sang thể lỏng), đổ đồng vào khuôn và làm nguội (từ thể lỏng sang thể rắn). Vậy việc đúc tượng đồng gồm 2 quá trình: quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc.

Ở nhiệt độ xác định
C7:
Nước đá đang tan (hay nóng chảy ở 00C) và không thay đổi nhiệt độ trong suốt quá trình tan. Nên người ta đã chọn nhiệt độ của nước đá đang tan (nhiệt độ nóng chảy) làm một mốc để đo nhiệt độ (vạch 00C).
-4
0 1 2 3 4 5 6 7
Nhiệt độ tăng, khiến băng ở Bắc Cực tan chảy.
Việt Nam sẽ mất gì khi băng ở Bắc Cực tan?
Liên hiệp quốc cảnh báo, Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của hiện tượng băng tan. Cụ thể như sau:
Khi mực nước biển dâng cao 1 mét thì 1/5 dân số sẽ mất nhà cửa và 12,3% diện tích đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến mất.
Hình ảnh cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1 mét.
Đâu là nguyên nhân của tình trạng trên?
Em biết gì về tầng Ozon?
Tầng ozon là lớp bao boc xung quanh hành tinh. Như một chiếc áo quý báu bảo vệ sức khoẻ cho con người.
Ozon tự nhiên là một chất khí nằm trên tầng cao khí quyển của Trái Đất, hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống. Tia tử ngoại gây ra các bệnh về da, ung thư.và làm tăng nhiệt độ Trái đất.
Hiện nay chiếc áo đó có chỗ bị thủng, có chỗ mỏng hẳn đi..do chính con người gây ra, khiến tầng ozon phần nào mất tác dụng.
do chính con người gây ra...
Nhiều loại khí thải trong công nghiệp, hoặc sinh hoạt của con người..đều ảnh hưởng đến s? bi?n đ?i c?a khí h?u.
Là học sinh chúng ta phải làm gì để giảm thiểu gây biến đổi khí hậu hiện nay ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)