Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc
Chia sẻ bởi Võ Thị Bảo Sinh |
Ngày 26/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Làng Ngũ Xã ở Hà Nội nổi tiếng về đúc đồng.
Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta.
Tượng cao 3,48m có khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội.
Tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ
Vậy việc đúc đồng có liên quan đến hiện tượng vật lý nào?
Đặt vấn đề
SỰ NÓNG CHẢY - SỰ ĐÔNG ĐẶC
4
Cốc chứa nước
Đèn cồn
Nhiệt kế
Giá đỡ
Dụng cụ thí nghiệm:
Ống nghiệm có chứa bột băng phiến
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
800C
1000C
00C
600C
Tiến hành thí nghiệm:
Băng phiến ở thể rắn và lỏng
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
•Dùng đèn cồn đun băng phiến tới 600C.
•Sau đó cứ 1 phút ghi kết quả 1lần và nhận xét thể (rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi.
•Ghi cho tới khi băng phiến đạt đến 860C.
860C
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
61
62
64
65
67
68
70
71
73
74
76
78
83
2
1
Phút
3
4
Thời gian (phút)
- Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Nhiệt độ (0C)
- Nhiệt độ của băng phiến tăng dần.
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 8 là đoạn nằm nghiêng hay nằm ngang?
- Đoạn nằm nghiêng.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
Thời gian (phút)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Nhiệt độ (0C)
-Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?
-Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
-Nhiệt độ 800C.
-Băng phiến ở thể rắn và lỏng.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
80
Rắn và lỏng
Thời gian (phút)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Nhiệt độ (0C)
-Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?
-Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
-Nhiệt độ không thay đổi suốt quá trình nóng chảy.
-Đoạn thẳng nằm ngang.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
Thời gian (phút)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Nhiệt độ (0C)
-Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
-Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
-Nhiệt độ tăng.
-Đoạn nằm nghiêng.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
2. Kết luận.
C5 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
700C, 800C, 900C
-thay đổi, không thay đổi
800C
không thay đổi
Băng phiến nóng chảy ở .........Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến .............................
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
2. Rút ra kết luận.
Phải chăng mọi chất đều nóng chảy ở 80oC?
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
I. Sự nóng chảy:
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
- Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ .............. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì ..........
nóng chảy
khác nhau
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của
vật............
không thay đổi
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
2. Kết luận.
Tượng đồng
Huyền Thiên Trấn Vũ
Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lí nào?
Sự nóng chảy
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Băng ở hai đầu địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (khoảng 5cm/10 năm).
Gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng gì đối với thế giới?
Một số vùng đất diễm lệ trên thế giới sẽ biến mất.
Thung lũng olymbia phía nam Hy Lạp.
Lucedio Appey phía tây bắc Italy
Waddenzee tại Đan Mạch
Và còn rất nhiều vùng nữa..
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
D? gi?m thi?u m?c nu?c bi?n dng cao cc nu? trn th? gi?i c?n ph?i lm gì?
Các nước (nhất là các nước phát triển)cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Việt Nam sẽ mất gì khi băng ở Bắc Cực tan?
Liên hiệp quốc cảnh báo, Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của hiện tượng băng tan. Cụ thể như sau:
Khi mực nước biển dâng cao 1 mét thì 1/5 dân số sẽ mất nhà cửa và 12,3% diện tích đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến mất.
Hình ảnh cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1 mét.
Đâu là nguyên nhân của tình trạng trên?
ẢNH HƯỞNG CỦA TRÁI ĐẤT NÓNG DẦN LÊN
Một số biện pháp làm chậm quá trình nóng lên của Trái Đất
*Biện pháp:
Trồng và bảo vệ rừng
Sử dụng nguồn năng lượng sạch
Giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
2. Kết luận.
II. Vận dụng:
1
3
2
4
5
ĐỘI A
ĐỘI B
Ngôi sao may mắn
SƠ ĐỒ VỀ SỰ NÓNG CHẢY CỦA MỘT CHẤT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến.
- Làm bài tập 24.1 đến 24.5 SBT.
- Xem “ phần II Sự đông đặc ”.
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
10
Điểm
Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Đốt một ngọn đèn dầu.
B. Để một cục nước đá ra ngoài nắng.
D. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một bức tượng.
Đồ thị dưới đây biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn nào đó. Dùng đồ thị trả lời các câu hỏi sau:
• Chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ 800C.
- Quá trình nóng chảy diễn ra bao lâu?
• Quá trình nóng chảy diễn ra:
10 – 4 = 6 (phút)
- Chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào?
10
Điểm
10
Điểm
Theo bảng 24.1 SGK thì sự nóng chảy của băng phiến diễn ra trong khoảng thời gian:
A. Từ phút thứ 0 đến phút thứ 15.
B. Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11.
C. Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15.
D. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 12.
10
Điểm
a. Để đưa chất rắn từ 400C đến nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao lâu?
b. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 10 đồ thị có gì đặc biệt? Đoạn ấy cho ta biết gì?
Đồ thị dưới đây biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn nào đó. Dùng đồ thị trả lời các câu hỏi sau:
- Đồ thị có dạng nằm ngang. Đoạn thẳng nằm ngang cho biết: trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi và bằng nhiệt độ nóng chảy.
- Từ 400C đến nhiệt độ nóng chảy cần thời gian: 4 – 1 = 3 (phút).
BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY CỦA LỚP.
Ngôi sao may mắn
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Làng Ngũ Xã ở Hà Nội nổi tiếng về đúc đồng.
Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta.
Tượng cao 3,48m có khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội.
Tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ
Vậy việc đúc đồng có liên quan đến hiện tượng vật lý nào?
Đặt vấn đề
SỰ NÓNG CHẢY - SỰ ĐÔNG ĐẶC
4
Cốc chứa nước
Đèn cồn
Nhiệt kế
Giá đỡ
Dụng cụ thí nghiệm:
Ống nghiệm có chứa bột băng phiến
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
800C
1000C
00C
600C
Tiến hành thí nghiệm:
Băng phiến ở thể rắn và lỏng
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
•Dùng đèn cồn đun băng phiến tới 600C.
•Sau đó cứ 1 phút ghi kết quả 1lần và nhận xét thể (rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi.
•Ghi cho tới khi băng phiến đạt đến 860C.
860C
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
61
62
64
65
67
68
70
71
73
74
76
78
83
2
1
Phút
3
4
Thời gian (phút)
- Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Nhiệt độ (0C)
- Nhiệt độ của băng phiến tăng dần.
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 8 là đoạn nằm nghiêng hay nằm ngang?
- Đoạn nằm nghiêng.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
Thời gian (phút)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Nhiệt độ (0C)
-Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?
-Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
-Nhiệt độ 800C.
-Băng phiến ở thể rắn và lỏng.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
80
Rắn và lỏng
Thời gian (phút)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Nhiệt độ (0C)
-Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?
-Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
-Nhiệt độ không thay đổi suốt quá trình nóng chảy.
-Đoạn thẳng nằm ngang.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
Thời gian (phút)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
Nhiệt độ (0C)
-Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
-Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
-Nhiệt độ tăng.
-Đoạn nằm nghiêng.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
2. Kết luận.
C5 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
700C, 800C, 900C
-thay đổi, không thay đổi
800C
không thay đổi
Băng phiến nóng chảy ở .........Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến .............................
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
2. Rút ra kết luận.
Phải chăng mọi chất đều nóng chảy ở 80oC?
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
I. Sự nóng chảy:
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
- Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ .............. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì ..........
nóng chảy
khác nhau
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của
vật............
không thay đổi
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
2. Kết luận.
Tượng đồng
Huyền Thiên Trấn Vũ
Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lí nào?
Sự nóng chảy
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Băng ở hai đầu địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (khoảng 5cm/10 năm).
Gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng gì đối với thế giới?
Một số vùng đất diễm lệ trên thế giới sẽ biến mất.
Thung lũng olymbia phía nam Hy Lạp.
Lucedio Appey phía tây bắc Italy
Waddenzee tại Đan Mạch
Và còn rất nhiều vùng nữa..
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
D? gi?m thi?u m?c nu?c bi?n dng cao cc nu? trn th? gi?i c?n ph?i lm gì?
Các nước (nhất là các nước phát triển)cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Việt Nam sẽ mất gì khi băng ở Bắc Cực tan?
Liên hiệp quốc cảnh báo, Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của hiện tượng băng tan. Cụ thể như sau:
Khi mực nước biển dâng cao 1 mét thì 1/5 dân số sẽ mất nhà cửa và 12,3% diện tích đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến mất.
Hình ảnh cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1 mét.
Đâu là nguyên nhân của tình trạng trên?
ẢNH HƯỞNG CỦA TRÁI ĐẤT NÓNG DẦN LÊN
Một số biện pháp làm chậm quá trình nóng lên của Trái Đất
*Biện pháp:
Trồng và bảo vệ rừng
Sử dụng nguồn năng lượng sạch
Giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
2. Kết luận.
II. Vận dụng:
1
3
2
4
5
ĐỘI A
ĐỘI B
Ngôi sao may mắn
SƠ ĐỒ VỀ SỰ NÓNG CHẢY CỦA MỘT CHẤT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến.
- Làm bài tập 24.1 đến 24.5 SBT.
- Xem “ phần II Sự đông đặc ”.
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
10
Điểm
Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Đốt một ngọn đèn dầu.
B. Để một cục nước đá ra ngoài nắng.
D. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một bức tượng.
Đồ thị dưới đây biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn nào đó. Dùng đồ thị trả lời các câu hỏi sau:
• Chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ 800C.
- Quá trình nóng chảy diễn ra bao lâu?
• Quá trình nóng chảy diễn ra:
10 – 4 = 6 (phút)
- Chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào?
10
Điểm
10
Điểm
Theo bảng 24.1 SGK thì sự nóng chảy của băng phiến diễn ra trong khoảng thời gian:
A. Từ phút thứ 0 đến phút thứ 15.
B. Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11.
C. Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15.
D. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 12.
10
Điểm
a. Để đưa chất rắn từ 400C đến nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao lâu?
b. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 10 đồ thị có gì đặc biệt? Đoạn ấy cho ta biết gì?
Đồ thị dưới đây biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn nào đó. Dùng đồ thị trả lời các câu hỏi sau:
- Đồ thị có dạng nằm ngang. Đoạn thẳng nằm ngang cho biết: trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi và bằng nhiệt độ nóng chảy.
- Từ 400C đến nhiệt độ nóng chảy cần thời gian: 4 – 1 = 3 (phút).
BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY CỦA LỚP.
Ngôi sao may mắn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Bảo Sinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)