Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Trang Trang | Ngày 26/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Tượng đồng
Huyền Thiên Trấn Vũ
Làng Ngũ Xá ở Hà Nội, nổi tiếng việc đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta . Tượng cao 3,48m ,có khối lượng 4000kg,hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội
Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
SỰ NÓNG CHẢY
Khái niệm sự nóng chảy

Quan sát hiện tượng xảy ra khi đốt ngọn nến
2. Phân tích kết quả thí nghiệm
- Dụng cụ thí nghiệm chính gồm có:
Ống nghiệm có chứa băng phiến
Cốc chứa nước
Đèn cồn
Nhiệt kế
Giá đỡ
* Tiến hành thí nghiệm:
- Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. Khi nhiệt độ băng phiến lên tới thì cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể (rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi. Ghi cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt đến , ta được bảng 24.1
 Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Trục nằm ngang: Là trục thời gian.
+ Mỗi vạch nằm trên trục này biểu thị 1 phút.
+ Gốc của trục thời gian ghi phút 0.
Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ.
+ Mỗi vạch nằm trên trục này biểu thị 1oC.
+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 60oC.
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
0
Thời gian (phút)
15
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Nhiệt độ (0C)
86
ĐƯỜNG BIỂU DIỄN
RẮN
RẮN và LỎNG
LỎNG
Bảng 24.1
C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
700C, , 900C
- thay đổi,
a) Băng phiến nóng chảy ở ......... Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ...........................
800C
không thay đổi
80oC
không thay đổi
Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
PHIẾU HỌC TẬP
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
GHI NHỚ
* Sự chuyển từ .....sang ... gọi là......
* Phần lớn các chất .....ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là.......
* Trong thời gian núng ch?y nhiệt độ của vật.
* .........của các chất khác nhau thỡ khác nhau.
Thể rắn
Thể lỏng
Sự đông đặc
nóng chảy
nhiệt độ nóng chảy
không thay đổi
Nhiệt độ nóng chảy
Khi hàn dưới tác dụng của ngọn lửa có nhiệt độ cao, chỗ cần hàn bị nóng chảy ra người ta làm cho các bộ phận ở vị trí đó kết dính lại với nhau hoặc được dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác ( thiếc hàn ).
Ứng dụng của sự nóng chảy:
Chế tạo nến,làm đồ trang sức, đồ thủy tinh, đồ nhựa,làm kẹo,…













Trống đồng Đông Sơn
Tượng đồng
Huyền Thiên Trấn Vũ
-Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính,trồng và bảo vệ cây xanh,...
*Biện pháp:
Nguyên nhân:
Do sự gia tăng nồng độ các khí thải gây hiệu ứng nhà kính phát sinh từ hoạt động của con người thải vào khí quyển làm Trái Đất nóng lên.
SƠ ĐỒ VỀ SỰ NÓNG CHẢY CỦA MỘT CHẤT
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Làm bài tập: 24-25.1 ; 24-25.6 SBT.
- Tiết 30: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Kẻ sẵn mẫu ô li như tiết trước .
Đọc trước phần phân tích kết quả thí nghiệm.
* Chuẩn bị bài sau:
Câu 1:
Di?n t? v�o ch? tr?ng cỏc cõu sau:
S? núng ch?y l� s? chuy?n t? th? sang th?
Thời gian:
Rung chuông với điểm
Trò chơi
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1

rắn
lỏng
Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?
Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước .
Dốt một ngọn nến .
Dốt một ngọn đèn dầu .
Dúc một cái chuông đồng .

Thời gian:
Rung chuông với điểm
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
C
Câu 3: ? nhiệt độ trong lớp học , chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng ?
Thuỷ ngân .
Rượu .
Nhôm .
Nước .
Thời gian:
Rung chuông với điểm
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
C
Câu 4: Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng ?
Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .
Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tang .
Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ không thay đổi .
sau khi đã bắt đầu nóng chảy nếu không tiếp tục đun thif sự nóng chảy ngừng lại .

Thời gian:
Rung chuông với điểm
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
B
Câu 5:Thả một miếng bạc vào vàng đang nóng chảy thif bạc có bị nóng chảy không ?

Thời gian:
Rung chuông với điểm
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
Dáp án : Bạc có nóng chảy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trang Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)