Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc |
Ngày 26/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trần Thị Ngọc
Giáo viên dạy
VẬT LÍ LỚP 6
Về dự tiết học này!
Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.
Nhiệt kế thuỷ ngân đo nhiệt độ khi làm thí nghiệm, ví dụ nhiệt độ hơi nước đang sôi là 1000C…
Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ của cơ thể người khi bình thường là 370C khi bị sốt trên 370C.
Nhiệt kế rượu đo nhiệt độ khí quyển, ví dụ nhiệt độ phòng 290C
Ngoài ra cón có có nhiệt kế kim loại, nhiệt kế đổi màu, nhiệt kế hiện số….
Câu hỏi: Người ta dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ? Nó hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Công dụng của một số loại nhiệt kế mà em biết và cho ví dụ ?
Ôn lại bài cũ
Pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen
- Tượng cao 3,48m
- Khối lượng 4000kg
Tượng Huyền Thiên Trấn Vũ
Hình 24.1
Bài 25
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Bảng 24.1
Hãy dựa vào bảng 24.1 để vẽ trên giấy kẻ ô đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
(0C)
86
84
82
81
80
79
77
75
72
69
66
63
62
61
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
(ph)
(0C)
86
84
82
81
80
79
77
75
72
69
66
63
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
(ph)
Tiếp tục tăng
Đoạn thẳng nằm nghiêng
Đoạn thẳng nằm ngang
Không đổi
(800C)
Tăng dần
Đoạn thẳng
nằm nghiêng
C5: Chọn từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau:
Băng phiến nóng chảy ở………., nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến……………………
không thay đổi
800C
700C, 800C, 900C
Thay đổi, không thay đổi
Bảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
2. Kết luận:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất nỏng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
RẮN
LỎNG
Sự nóng chảy
(Ở nhiệt độ xác định)
Bài tập 24-25.1: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến.
D. Đúc một pho tượng bằng đồng.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
Bài tập 1: Trên hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào? Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi đun nóng?
Hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của nước đá.
- Từ phút 0 đến phút 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần, nước đá ở thể rắn.
- Từ phút 1 đến phút 4 nước đá đang nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi, nước đá ở thể rắn và lỏng.
- Từ phút 4 đến phút 7 nhiệt độ của nước tăng dần, nước ở thể lỏng.
Hỏi: Có thể đựng chì nóng chảy trong nồi bằng kẽm được không? Vì sao?
Đáp: Không đựng chì nóng chảy trong nồi bằng kẽm được.Vì nhiệt độ nóng chảy của kẽm thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của chì.
TRONG TỰ NHIÊN
Băng Tuyết
TRONG ĐỜI SỐNG
Đúc đồng
Ghi nhớ!
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất nỏng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
RẮN
LỎNG
Sự nóng chảy
(Ở nhiệt độ xác định)
Hướng dẫn bài tập về nhà
Bài tập 24-25.4 SBT: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:
1. Vẽ đường biễu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá theo thời gian
2. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10?
Nhiệt độ(0C)
20
18
14
9
2
0
-1
-3
-6
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
(ph)
Nhiệm vụ học sinh về nhà:
- Học thuộc nội dung chính của bài.
- Làm bài tập 24-25.4 SBT
- Xem trước bài 25; Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông cho tiết học sau.
Ở các lớp trên, các em sẽ được biết không phải chất nào cũng nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định. Có nhiều chất (như thuỷ tinh, nhựa đường, …) khi đun nóng, chúng mềm ra rồi nóng chảy dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng.
GV: Trần Thị Ngọc THCS Nguyễn Trãi
Kính Chào Quý Thầy Cô
Và Các Em
Nhiệt độ(0C)
86
84
82
81
80
79
77
75
72
69
66
63
62
61
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
(ph)
Giáo viên dạy
VẬT LÍ LỚP 6
Về dự tiết học này!
Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.
Nhiệt kế thuỷ ngân đo nhiệt độ khi làm thí nghiệm, ví dụ nhiệt độ hơi nước đang sôi là 1000C…
Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ của cơ thể người khi bình thường là 370C khi bị sốt trên 370C.
Nhiệt kế rượu đo nhiệt độ khí quyển, ví dụ nhiệt độ phòng 290C
Ngoài ra cón có có nhiệt kế kim loại, nhiệt kế đổi màu, nhiệt kế hiện số….
Câu hỏi: Người ta dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ? Nó hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Công dụng của một số loại nhiệt kế mà em biết và cho ví dụ ?
Ôn lại bài cũ
Pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen
- Tượng cao 3,48m
- Khối lượng 4000kg
Tượng Huyền Thiên Trấn Vũ
Hình 24.1
Bài 25
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Bảng 24.1
Hãy dựa vào bảng 24.1 để vẽ trên giấy kẻ ô đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
(0C)
86
84
82
81
80
79
77
75
72
69
66
63
62
61
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
(ph)
(0C)
86
84
82
81
80
79
77
75
72
69
66
63
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
(ph)
Tiếp tục tăng
Đoạn thẳng nằm nghiêng
Đoạn thẳng nằm ngang
Không đổi
(800C)
Tăng dần
Đoạn thẳng
nằm nghiêng
C5: Chọn từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau:
Băng phiến nóng chảy ở………., nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến……………………
không thay đổi
800C
700C, 800C, 900C
Thay đổi, không thay đổi
Bảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
2. Kết luận:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất nỏng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
RẮN
LỎNG
Sự nóng chảy
(Ở nhiệt độ xác định)
Bài tập 24-25.1: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến.
D. Đúc một pho tượng bằng đồng.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
Bài tập 1: Trên hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào? Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi đun nóng?
Hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của nước đá.
- Từ phút 0 đến phút 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần, nước đá ở thể rắn.
- Từ phút 1 đến phút 4 nước đá đang nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi, nước đá ở thể rắn và lỏng.
- Từ phút 4 đến phút 7 nhiệt độ của nước tăng dần, nước ở thể lỏng.
Hỏi: Có thể đựng chì nóng chảy trong nồi bằng kẽm được không? Vì sao?
Đáp: Không đựng chì nóng chảy trong nồi bằng kẽm được.Vì nhiệt độ nóng chảy của kẽm thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của chì.
TRONG TỰ NHIÊN
Băng Tuyết
TRONG ĐỜI SỐNG
Đúc đồng
Ghi nhớ!
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất nỏng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
RẮN
LỎNG
Sự nóng chảy
(Ở nhiệt độ xác định)
Hướng dẫn bài tập về nhà
Bài tập 24-25.4 SBT: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:
1. Vẽ đường biễu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá theo thời gian
2. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10?
Nhiệt độ(0C)
20
18
14
9
2
0
-1
-3
-6
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
(ph)
Nhiệm vụ học sinh về nhà:
- Học thuộc nội dung chính của bài.
- Làm bài tập 24-25.4 SBT
- Xem trước bài 25; Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông cho tiết học sau.
Ở các lớp trên, các em sẽ được biết không phải chất nào cũng nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định. Có nhiều chất (như thuỷ tinh, nhựa đường, …) khi đun nóng, chúng mềm ra rồi nóng chảy dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng.
GV: Trần Thị Ngọc THCS Nguyễn Trãi
Kính Chào Quý Thầy Cô
Và Các Em
Nhiệt độ(0C)
86
84
82
81
80
79
77
75
72
69
66
63
62
61
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
(ph)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)