Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Chia sẻ bởi Trang Trang | Ngày 26/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ - VẬT LÍ 6
Quan sát hiện tượng xảy ra khi đốt ngọn nến
Tiết 28, Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
Trong các phòng thí nghiệm để nghiên cứu về sự nóng chảy của băng phiến người ta sử dụng thí nghiệm như trong hình 24.1.
Cốc chứa nước
Đèn cồn
Nhiệt kế
Giá đỡ
Dụng cụ thí nghiệm:
Ống nghiệm có chứa bột băng phiến
Bài 24
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
800C
1000C
00C
600C
Tiến hành thí nghiệm:
Băng phiến ở thể rắn và lỏng
Bài 24
I. Sự nóng chảy:
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
•Dùng đèn cồn đun băng phiến tới 600C.
•Sau đó cứ 1 phút ghi kết quả 1 lần và nhận xét thể (rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi.
•Ghi cho tới khi băng phiến đạt đến 860C ta được bảng 24.1
860C
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
80 0C
100 0c
0 0C
60 0C

860C
 Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Trục nằm ngang: Là trục thời gian.
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút.
+ Gốc của trục thời gian ghi phút 0.
Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ.
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1oC.
+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 60oC.
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun.
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ (0C)
0
1
60
2
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ (0C)
0
1
60
2
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ (0C)
0
1
60
2
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ (0C)
0
1
60
2
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ (0C)
0
1
60
2
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ (0C)
0
1
60
2
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
86
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
0
Thời gian (phút)
15
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Nhiệt độ (0C)
86
ĐƯỜNG BIỂU DIỄN
RẮN
RẮN và LỎNG
LỎNG
Bảng 24.1
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
0
Thời gian (phút)
15
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Nhiệt độ (0C)
86
ĐƯỜNG BIỂU DIỄN
RẮN
RẮN và LỎNG
LỎNG
C1 Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến tăng dần.
Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn nằm nghiêng
C2 Tới 800C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy.Lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng
C3 Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến không thay đổi.Đường biểu diễn từ phút 8 đến phút 11 là đoạn nằm ngang.
C4 Khi băng phiến nóng chảy hết thì nhiệt độ băng phiến tiếp tục tăng.
Đường biểu diễn từ phút 11 đến phút 15 là đoạn nằm nghiêng.
Hình vẽ biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn nào đó. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
• Chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ 800C.
- Quá trình nóng chảy diễn ra bao lâu?
• Quá trình nóng chảy diễn ra:
10 – 4 = 6 (phút)
- Chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào?
Đoạn nào trên đường biều diễn cho biết chất rắn đang nóng chảy?
Đoạn DE
Theo bảng 24.1 SGK thì sự nóng chảy của băng phiến diễn ra trong khoảng thời gian:
A. Từ phút thứ 0 đến phút thứ 15.
B. Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11.
C. Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15.
D. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 12.
B
2. Rút ra kết luận.
C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
700C, , 900C
- thay đổi,
a) Băng phiến nóng chảy ở ......... Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ...........................
800C
không thay đổi
80oC
không thay đổi
Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
2. Rút ra kết luận.
Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất
Các chất khác nhau nhiệt độ nhiệt độ nóng chảy như thế nào?
2. Rút ra kết luận.
Tiết 30 – Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Nhiệt độ (0C)
86
RẮN
LỎNG
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
2. Rút ra kết luận.
Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Phân tích kết quả thí nghiệm

Ở nhiệt độ nào băng phiến tồn tại ở thể rắn, thể lỏng?
Băng phiến tồn tại ở thể rắn khi nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy, tồn tại ở thể lỏng khi nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy.
2. Rút ra kết luận.
Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
Tại sao khi nấu chảy đồng người ta thường dùng nồi sắt mà không thể dùng nồi nhôm?
Vì sắt có nhiệt độ nóng chảy cao hơn đồng, còn nhôm có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn đồng.
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
Khi hàn dưới tác dụng của ngọn lửa có nhiệt độ cao, chỗ cần hàn bị nóng chảy ra ngưuo`i ta làm cho các bộ phận ở vị trí đó kết dính lại với nhau hoặc đưuợc dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác ( thiếc hàn ).
Ứng dụng của sự nóng chảy:
Chế tạo nến,làm đồ trang sức, đồ thủy tinh, đồ nhựa,làm kẹo,…













Trống đồng Đông Sơn
Tượng đồng
Huyền Thiên Trấn Vũ
RẮN
LỎNG
Nóng chảy
Đông đặc
-Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính,trồng và bảo vệ cây xanh,...
*Biện pháp:
Nguyên nhân:
Do sự gia tăng nồng độ các khí thải gây hiệu ứng nhà kính phát sinh từ hoạt động của con người thải vào khí quyển làm Trái Đất nóng lên.
SƠ ĐỒ VỀ SỰ NÓNG CHẢY CỦA MỘT CHẤT

Điền từ thích hợp vào chổ trống của các câu sau :
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể ……. sang thể …….
Thời gian:
Rung chuông với điểm
Trò chơi
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1

rắn
lỏng
Câu: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy ?
Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
Đốt một ngọn nến.
Đốt một ngọn đèn dầu.
Đúc một cái chuông đồng.

Thời gian:
Rung chuông với điểm
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
C
Câu 3:Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?
Thủy ngân.
Rượu
Nhôm .
Nước .
Thời gian:
Rung chuông với điểm
15
14
Hết giờ
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
C
- Học thuộc nội dung kết luận.
Bài tập về nhà: 24-25.1 ; 24-25. 3 ; 24-25.4 ;
24-25.5 ; 24-25.7 ( SBT).
- Nghiên cứu trước nội dung bài 25, tìm hiểu về sự đông đặc.
- Trả lời các câu hỏi:
+ Đông đặc là hiện tượng như thế nào?
+ Đông đặc có đặc điểm gì?
+ So sánh đông đặc với nóng chảy?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trang Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)