Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Chia sẻ bởi nguyễn mai lan | Ngày 07/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

1
Nhiệt liệt chào mừng các
thầy cô giáo đến dự giờ
Môn Lịch sử 6


Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nhà Đường đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ vào năm nào?
Năm 618 C. Năm 722
Năm 679 D. Năm 791
Câu 2: Nhân dân ta thường gọi nhân vật lịch sử nào là “vị vua đen”?
Bà Triệu C. Mai Thúc Loan
Triệu Quang Phục D. Phùng Hưng
Câu 3: Vào năm 776, anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở đâu?
Tống Bình C. Giao Châu
Sa Nam D. Đường Lâm
3
4
5
6
7
8
Tiết 28: NƯỚC CHĂM PA
TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
Hoành Sơn
Tượng Lâm
LÂM ẤP (TK II)
Quảng Nam
Bộ lạc Dừa
Lược đồ Giao Châu và Cham-pa
giữa TK VI - X
Vào thế kỷ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy, nhà Hán không kiểm soát được các quận ở xa.

Nam 192-193: Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, xưng Vua và đặt tên nước là
Lâm ?p
LÂM ẤP (TK II)
CHAM-PA (TKVI)
Sin-ha-pu-ra
Phan Rang
Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI – X
11
Thảo luận nhóm (3 phút)

Nhóm 1 và 3: Nêu những biểu hiện cụ thể về đời sống kinh tế nông nghiệp của nhân dân Chăm pa.

Nhóm 2 và 4: Nêu những biểu hiện cụ thể về đời sống kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp của nhân dân Chăm pa.



12
* Kinh tế nông nghiệp: nền kinh tế chính.
Trồng lúa nước 2 vụ / năm.
Làm ruộng bậc thang trên sườn đồi, núi.
Công cụ lao động chủ yếu bằng sắt.
Biết dùng sức kéo của trâu bò
Sáng tạo ra xe guồng nước.
Ngoài ra, còn trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, khai thác lâm thổ sản và đánh bắt cá.

13
* Thủ công nghiệp: đồ gốm rất phát triển với nhiều sản phẩm gốm đa dạng và rất tinh xảo trong chạm khắc họa tiết trang trí.
* Thương nghiệp: phát triển trao đổi buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ…
Sản phẩm gốm của người Chăm
Người Chăm làm gốm
14
Xe guồng nước
15
Thảo luận nhóm bàn
Xem phim tư liệu kết hợp sách giáo khoa cho biết: Những nét văn hóa đặc sắc của văn hóa Chăm pa?
Tượng thần Siva (Thần bảo tồn)
Tượng Thần Visnu (Thần huỷ diệt)
Tượng Thần Ba La Môn (Đấng sáng tạo)
Tượng thần Gajasimha
18
Món cơm Ni-ca-pua
Bánh truyền thống
Nhà sàn của người Chăm
Lễ cưới của người Chăm
Giới thiệu bài
LỄ HỘI KA-TÊ
Thánh địa Mỹ Sơn
Tháp Chăm
Thánh địa Mỹ Sơn
1
2
3
4
Mật mã lịch sử
22
Đây là một phong tục của người Chăm có nét giống với người Việt?
Tục ăn trầu
23
Chữ viết của người Chăm ?
24
Xe guồng nước
Đây là một trong các sáng tạo của người Chăm trong sản xuất nông nghiệp?
25
Nhà sàn
Nhà ở của người Chăm?
26
27
28
29
30
31

Hoạt động tiếp nối
1. Sưu tầm tư liệu về văn hóa Chăm pa.
2. Làm bài tập trong sách Bài tập Lịch sử
3. Soạn và chuẩn bị bài “Ôn tập chương III


TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC !
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn mai lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)