Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Chia sẻ bởi Bùi Thị Ngọc | Ngày 11/05/2019 | 200

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

Chào đón các thầy cô
Chào đón các thầy cô
Đến dự tiết học hôm nay
Chào đón các thầy cô
Thực hiện: Bùi Thị Ngọc
BÀI 24:NƯỚC CHAM PA
TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾNTHẾ KỈ THỨ X
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Chính trị:
- Năm 679 Nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” đặt phủ thành Tống Bình
- Sửa đường, xây thành, tăng quân
- Chia nhỏ thành nhiều Châu, huyện
* Kinh tế:
- Đặt ra nhiều thứ thuế: thuế muối
thuế sắt...
- Ngoài ra bắt nhân ta phải cống
-nạp những sản vật quý hiếm.
?Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
h/s quan sát lên lược đồ
1/NƯỚC CHAM PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI

HOÀNH SƠN
ĐẠI LÃNH
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
ĐÈO HẢI VÂN
TƯỢNG LÂM
HOÀNH SƠN
ĐẠI LÃNH
HẢI VÂN
PHAN RANG
CHAM PA
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
PHÙ NAM
LÂM ẤP
1/NƯỚC CHAM PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI
?
Huyện Tượng Lâm là
địa bàn sinh sống của bộ lạc nào ?
?
?
Quá trình nước Lâm Ấp
đổi tên thành Cham pa
diễn ra như thế nào ?
Nhân dân Tượng Lâm
đã giành được độc lập
trong hoàn cảnh nào ?
-Huyện Tượng Lâm là địa bàn sinh sống
của bộ lạc Dừa -tức người Chăm cổ
thuộc nền văn hóa đồng thau Sa Huỳnh.
-Năm 192-193 nhân dân Tượng Lâm do
Khu Liên lãnh đạo nổi dậy giành độc lập
Khu Liên lên làm vua đặt tên nước là
Lâm Ấp
-Đến thế kỷ VI mở rộng lãnh thổ, đổi tên
Nước là Cham pa.
- Đóng đô ở Sin –ha – pu – ra.
(Trà Kiệu -Quảng Nam )
TƯỢNG LÂM
SIN HA PU RA
Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa?
Quảng Nam
Sin-ha-pu-ra
2/TINH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA
CHAMPA TỪ TK II ĐẾN TK X.
a/ KINH TẾ:
?
Về thủ công nghiệp
và thương nghiệpnhư thế nào ?
Em cho biết những tiến bộ
trong sản xuất nông nghiệp
của Champa?
Em hãy cho biết nghành
kinh tế chủ yếu của nhân dân
Champa là gì ?
*Nông nghiệp:chủ yếu là trồng lúa
nước.
?
- Sử dụng công cụ lao động sắt
-Dùng trâu bò để kéo cày .
-Làm ruộng bậc thang.
-Cấy lúa hai vụ.
-Sáng tạo ra xe guồng nước.
-Trồng nhiều loại cây ăn quả.
*Thủ công nghiệp : khai thác lâm sản
Dệt vải, làm gốm,đánh cá phát triển .
*Thương nghiệp : Trao đổi ,
buôn bán với các
quận huyện của Giao Châu,
Trung Quốc, Ấn Độ.
Em hãy cho nhận xét về trình độ phát
triển kinh tế của nhân dân
Champa từ thế kỷ II- TK X?
Nhân dân Cham pa đã đạt được trình độ như nhân dân các vùng xung quanh
2/TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA
CHAMPA TỪ TK II ĐẾN TK X.
b/ VĂN HÓA:
Cư dân Cham-pa có chữ viết từ khi
Nào? Bát nguồn từ đâu?
?
- Chữ viết: từ thế kỷ IVcó chữ viết riêng.
-Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật
Thượng đế ba ngôi Trimurti
(từ trái sang: Brahma, Vishnu, Shiva),
phía trên là chữ OM hay AUM
biểu tượng của đạo Bà La Môn.
Đạo Bà La Môn  (Brahmanism) cũng gọi Ấn giáo hay Ấn Độ giáo (Hinduism), là đạo bản địa của người Ấn (Hindus), hình thành ở Ấn Độ khoảng năm 1.500 trước Công nguyên hoặc sớm hơn nữa, tức là có trước Phật giáo ít lắm cũng khoảng 10 thế kỷ. Không xác định ai là giáo chủ hay người mở đạo. Bậc chân sư đắc đạo hướng dẫn tâm linh cho tín đồ được gọi là guru.

Tôn giáo này thuộc loại phiếm thần (pantheism) có lẫn yếu tố đa thần (polytheism). Trời hay Thượng đế của Ấn giáo là một Trimurti (tam vị nhất thể) gồm ba ngôi: Brahma (đấng sáng tạo), Vishnu (đấng bảo tồn), và Shiva (đấng hủy diệt).
Các bộ kinh chính viết bằng tiếng Sanskrit: Vedas (Phệ đà), Upanishads (Áo nghĩa thư), Bhagavad Gita (Chí tôn ca)…
-Tín ngưỡng: hoả táng người chết
-Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau
Người Việt và người Chăm có mối quan hệ như thế nào; có nét gì giống nhau về văn hoá?
Giữa hai dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đã ủng hộ lẫn nhau chống ngoại xâm;đều ăn trầu cau…
-Nghệ thuât:.?
Tượng thần Shiva
Tượng Phật bằng đồng
(Thế kỷ VIII-IX)
Shiva múa
Vishnu cưỡi Garuda
Vũ nữ ( thế kỷ X ) khu di tích Trà Kiệu
Tháp Chăm (Phan Rang)
Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Vũ nữ Chăm
Hình trang trí dưới chân tháp Chăm
Hình trang trí ở đỉnh tháp
Thánh địa Mỹ Sơn
Tháp Chăm
Em biết gì về thánh địa Mỹ Sơn?

Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xa Duy Phú huyện Duy xuyên-Quảng Nam. Là thánh địa của vương quốc Cham Pa , xây dựng vào khoảng thế kỷ VII, được các học giả Pháp phát hiện vào năm 1898.(được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1999)
Thánh địa Mỹ Sơn
VĂN HOÁ CHAM PA
ĐA DẠNG
,PHONG PHÚ,ĐẶC SẮC
TRONG ĐÓ
NGHỆ THUẬT
KIẾN TRÚC
ĐIÊU KHẮC

THÀNH TỰU
VĂN HÓA
QUAN TRỌNG
NHẤT

Thảo luận cặp đôi
( 2 phút)
Nhóm 1 + 2:Sau khi xem hình ảnh và phim tư liệu em có nhận xét gì về văn hoá ,nghệ thuật của người Cham Pa?
Nhóm 3 + 4 : Em nhận thấy mối quan hệ giữa người Việt và người Chăm như thế nào?
2/TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA
CHAMPA TỪ TK II ĐẾN TK X.
b/ VĂN HÓA:
- Chữ viết: từ thế kỷ IVcó chữ viết riêng.
-Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật
-Tín ngưỡng: hoả táng người chết
-Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau
-Nghệ thuât:
phong phú ,đa dạng và đặc sắc ; tiêu biểu là Đền,tháp…
1
2
4
3
5
7
6
9
10
8
Chủ đề
B À L A M Ô N
S A H U Ỳ N H
K H U L I Ê N
H O À N H S Ơ N
G I A O C H Â U
Đ Á N H C Á
S I N H A P U R A
M Ỹ S Ơ N
L Â M Ấ P
T R Ồ N G L Ú A N Ư Ớ C
N
U
O
C
C
H
A
M
P
A
Trò chơi ô chữ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
I
L
B
U
A
G
N

Đ
G
N

C

G
N
Ơ
Ư
V
H
O
À
C

M
Â
L
T
Ư

N

H
G
N
X
E
G
U
H
N
Ã
L
N
N
Ô
N
Ơ
S
H
À
O
I
H
G
N
P
Câu 1
Câu 2
Câu 5
Câu 4
Câu 6
Câu 3
Câu 8
Câu 7
3
10
7
8
8
7
5
9
Tên của một bộ lạc nằm ở phía nam
của nước Lâm Ấp?
Nhiều thị tộc liên kết lại với nhau
tạo thành?

Sử sách Trung Quốc gọi tên
nước Cham-pa?
Tên của một huyện thuộc phần đất của
người Chăm cổ?
Ranh giới thuộc phía Nam của
huyện Tượng Lâm?
Đây là một sáng tạo của người Chăm
đưa nước từ sông, suối lên ruộng?

Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ
về phía Bắc đến nơi này?
Đây là nghề sống chủ yếu của người
Cham-pa .
H
À
N
G
D

C
DẶN DÒ

CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ, CHÚC CÁC EN HỌC SINH HỌC TẬP TỐT.

Học bài trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 25 theo các câu hỏi hướng
dẫn của SGK, tr.69,70.
ÔN TẬP CHƯƠNG III
1/ Ách thống trị của các triều đạị phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta.
2/ Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc.
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
CÂU 1: Người Cham-pa đa số theo đạo:
A. Đạo Bà La Môn và Đạo Phật.
B. Đạo Nho
C. Đạo Giáo
D. Đạo Thiên Chúa

CÂU 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Cham-pa là:
Kiến trúc đền, tháp
Kiến trúc chùa, chiền
Kiến trúc nhà ở
Kiến trúc đình làng
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
CÂU 3: Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh:
A. Hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau
B. Nước Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng
lãnh thổ
C. Cả hai ý trên
CÂU 4: Kinh đô của nước Cham-pa ở:
Phan Rang B. Quảng Ngãi
C. Trà Kiệu, Quảng Nam D. Ninh Thuận
CÂU 5: Sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp của người
Chăm là:
Guồng lấy nước
Gầu tát nước
Lưỡi cày
Liềm, hái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)