Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Chia sẻ bởi Nguyễn Công Luận | Ngày 11/05/2019 | 99

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

TIẾT 26 BÀI 24
NƯỚC CHAM –PA THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Giáo viên: Đặng Thị Hường
Tiết 26- Bài 24
Quá trình thành lập nước Cham – pa độc lập
NƯỚC CHAM - PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
Hoành Sơn
LÂM ẤP (TKII)
Tượng Lâm
LÂM ẤP
CHAM-PA (TKVI)
Sin-ha-pu-ra
Phan Rang
Quảng Nam
Bộ lạc Dừa
Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI - X
Sin-ha-pu-ra
Phan Rang
1. Quá trình thành lập nước Cham – pa độc lập
- Thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập.
- về sau lãnh thổ được mở rộng:
- Khu Liên lên làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp
+ Phía bắc: Hoành Sơn
+ Phía Nam: Phan Rang
CHAM-PA (TKVI)
- Đổi tên nước là Cham – pa, thủ đô là shin – ha – pu - ra
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
a. Kinh tế:
Câu 1: Quan sát tranh và sgk em hãy nêu những thành tựu về kinh tế của Cham-pa?
Câu 2: Quan sát tranh em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của cư dân Cham-pa
1
2
3
4
6
9
7
5
8
Nghề đánh cá
Nghề làm gốm
Bình gốm cổ của người Chăm
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
b. Văn hóa:
Bia đá có ghi chữ Phạn và chữ Chăm cổ
Chữ viết của người Chăm
Đạo phật
Đạo Bà La Môn
Nhà sàn của người Chăm
Ăn trầu cau
Em biết gì về thánh địa Mỹ Sơn?

Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xa Duy Phú huyện Duy xuyên-Quảng Nam. Là thánh địa của vương quốc Cham Pa , xây dựng vào khoảng thế kỷ VII, được các học giả Pháp phát hiện vào năm 1898.(được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1999)
Thánh địa Mỹ Sơn
Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Tháp Chăm (Phan Rang)
Hình trang trí chạm nổi dưới chân tháp Chăm
Tháp Chăm (Phan Rang)
VĂN HOÁ CHAM PA
ĐA DẠNG
,PHONG PHÚ,ĐẶC SẮC
TRONG ĐÓ
NGHỆ THUẬT
KIẾN TRÚC
ĐIÊU KHẮC

THÀNH TỰU
VĂN HÓA
QUAN TRỌNG
NHẤT

Sau khi xem hình ảnh em có nhận xét gì về văn hoá ,thành tựu văn hóa nào là quan trọng nhất của người Cham Pa?
Bài tập
Câu 1: Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Hợp nhất bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau.
B. Nước Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ.
C. Cả hai ý trên.
Câu 2: Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào?
A. Bắt nguồn từ chữ tượng hình của Trung Quốc
B. Bắt nguồn từ chữ tượng ý của người Trung Quốc.
C. Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ của người Việt Nam.
D. Bắt nguồn từ chữ phạn của người Ấn Độ.
Câu 3: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là?
Kiến trúc chùa chiền.
B. Kiến trúc đền, tháp.
C. Kiến trúc nhà ở.
D. Kiến trúc đình làng.
Trang phục của thanh niên nam, nữ trong lễ hội
Kèn Saranai, một nhạc cụ không thể thiếu trong lễ hội
Biểu diễn trống Ginăng
LỄ HỘI KA-TÊ CỦA NGƯỜI CHĂM
Lễ hội Ka-tê là lễ hội lớn nhất của đồng bào Chăm ở tỉnh Ninh Thuận, được tổ chức mỗi năm một lần, để tưởng nhớ các vị thần như Pô Klong Garai, Pô Pôme và dâng lễ cúng tổ tiên với lòng thành kính cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận nắng hòa, mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi, gia đình bình an.
  Nghi lễ tôn nghiêm gắn liền với hoạt động văn nghệ dân gian sôi nổi tạo thành nét văn hóa độc đáo của lễ hội:  biểu diễn trống Ginăng, kèn Saranai, các điệu múa truyền thống.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Học bài trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài 25 ÔN TẬP CHƯƠNG III theo các câu hỏi hướng dẫn của SGK, tr.69,70.
1
2
4
3
5
7
6
9
10
8
Chủ đề
B A L A M O N
S A H U Y N H
K H U L I E N
H O A N H S Ơ N
G I A O C H A U
Đ A N H C A
S I N H A P U R A
M Y S O N
L A M A P
T R O N G L U A N U O C
N
U
O
C
C
H
A
M
P
A
Trò chơi ô chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Công Luận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)