Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Thư | Ngày 11/05/2019 | 103

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?

BÀI 24:NƯỚC CHAM PA
TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾNTHẾ KỈ THỨ X
1/NƯỚC CHAM PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI

HOÀNH SƠN
ĐẠI LÃNH
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
ĐÈO HẢI VÂN
TƯỢNG LÂM
HOÀNH SƠN
ĐẠI LÃNH
HẢI VÂN
PHAN RANG
CHAM PA
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
PHÙ NAM
LÂM ẤP
1/NƯỚC CHAM PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI
a. Quá trình thành lập:
-TK II nhà Hán suy yếu.
Năm 192-193 dưới sự lãnh
đạo của Khu Liên nhân dân
Tượng Lâm nổi dậy giành
độc lập.
Khu Liên xưng vua đặt tên
nước là Lâm Ấp.
b. Quá trình phát triển:
- Đến thế kỷ VI, Lâm Ấp mở
rộng lãnh thổ (từ Hoành
Sơn đến Phan Rang), đổi
tên nước là Cham pa.
TƯỢNG LÂM
Hoa Cham - pa
HOÀNH SƠN
ĐẠI LÃNH
HẢI VÂN
PHAN RANG
CHAM PA
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
PHÙ NAM
1/NƯỚC CHAM PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI
a. Quá trình thành lập:
-TK II nhà Hán suy yếu.
Năm 192-193 dưới sự lãnh
đạo của Khu Liên nhân dân
Tượng Lâm nổi dậy giành
độc lập.
Khu Liên xưng vua đặt tên
nước là Lâm Ấp.
b. Quá trình phát triển:
- Đến thế kỷ VI, Lâm Ấp mở
rộng lãnh thổ (từ Hoành
Sơn đến Phan Rang), đổi
tên nước là Cham pa.
- Đóng đô ở Sin –ha – pu – ra.
(Trà Kiệu -Quảng Nam )
SIN HA PU RA
2/TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA
CHAMPA TỪ TK II ĐẾN TK X.
a/ KINH TẾ:
*Nông nghiệp:
Chủ yếu là trồng lúa nước.
-Sử dụng công cụ lao động sắt
-Dùng trâu bò để kéo cày .
-Làm ruộng bậc thang.
-Cấy lúa hai vụ.
-Sáng tạo ra xe guồng nước.
-Trồng nhiều loại cây ăn quả.
*Thủ công nghiệp :
Khai thác lâm sản, dệt vải,
làm gốm, đánh cá phát triển.
*Thương nghiệp:
Khá phát triển.
2/TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA
CHAMPA TỪ TK II ĐẾN TK X.
b/ VĂN HÓA:
- Chữ viết: Chữ Phạn.
-Tôn giáo: đạo Bà La Môn và đạo Phật
-Phong tục, tập quán: hoả táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu cau.
Câu hỏi thảo luận
Người Việt và người Chăm có mối quan hệ như thế nào; có nét gì giống nhau về văn hoá?
Tượng thần Shiva
Tượng Phật bằng đồng
(Thế kỷ VIII-IX)
Shiva múa
Vishnu cưỡi Garuda
Tháp Chăm (Phan Rang)
Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Vũ nữ Chăm
Hình trang trí dưới chân tháp Chăm
Hình trang trí ở đỉnh tháp
Thánh địa Mỹ Sơn
Tháp Chăm
Em biết gì về thánh địa Mỹ Sơn?

Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã Duy Phú huyện Duy xuyên-Quảng Nam. Là thánh địa của vương quốc Cham Pa , xây dựng vào khoảng thế kỷ VII, được các học giả Pháp phát hiện vào năm 1898.(được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1999)
Thánh địa Mỹ Sơn
2/TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA
CHAMPA TỪ TK II ĐẾN TK X.
a/Kinh tế:
b/ Văn hóa:
Chữ viết: Chữ Phạn
Tôn giáo: đạo Bà La Môn và đạo Phật
Phong tục, tập quán: hoả táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu cau,…
-Nghệ thuât kiến trúc: tháp Chàm, thánh địa Mỹ Sơn,…


BÀI TẬP CỦNG CỐ:
CÂU 1: Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh:
A. Hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau
B. Nước Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng
lãnh thổ
C. Cả hai ý trên
CÂU 2: Kinh đô của nước Cham-pa ở:
Phan Rang B. Quảng Ngãi
C. Trà Kiệu, Quảng Nam D. Ninh Thuận
CÂU 3: Sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp của người
Chăm là:
Guồng lấy nước
Gầu tát nước
Lưỡi cày
Liềm, hái
DẶN DÒ
Học bài, trả lời theo câu hỏi SGK.
Sưu tầm tranh ảnh về văn hoá Cham – pa.
Chuẩn bị bài mới: Bài 25: “Ôn tập chương III”.
Chuẩn bị theo dàn bài ôn tập SGK trang 70
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)