Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Chia sẻ bởi Đồng Thị Ngọc | Ngày 11/05/2019 | 87

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

1
Tiết 28: NƯỚC CHĂM PA
TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
Hoành Sơn
Tượng Lâm
LÂM ẤP (TK II)
Quảng Nam
Bộ lạc Dừa
Lược đồ Giao Châu và Cham-pa
giữa TK VI - X
LÂM ẤP (TK II)
CHAM-PA (TKVI)
Sin-ha-pu-ra
Phan Rang
Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI – X
9
Xe guồng nước
10
Xe guồng nước
Đây là một trong các sáng tạo của người Chăm trong sản xuất nông nghiệp
15
đồ gốm rất phát triển với nhiều sản phẩm gốm đa dạng và rất tinh xảo trong chạm khắc họa tiết trang trí.
Sản phẩm gốm của người Chăm
Người Chăm làm gốm
19
Chữ viết của người Chăm
TH?N BRAHMA
TH?N VISHNU
TH?N SHIVA
LINGA VÀ YONI
Tượng thần Siva (Thần bảo tồn)
Tượng Thần Visnu (Thần huỷ diệt)
Tượng Thần Ba La Môn (Đấng sáng tạo)
Tượng thần Gajasimha
28
Đây là một phong tục của người Chăm có nét giống với người Việt
Tục ăn trầu
29
Món cơm Ni-ca-pua
Bánh truyền thống
Nhà sàn của người Chăm
Lễ cưới của người Chăm
30
Giới thiệu bài
LỄ HỘI KA-TÊ
32
33
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích.
Ngày 1/12/1999 trong kì họp thứ 23 của Ủy ban di sản thế giới, khu di tích Mỹ Sơn được công nhận là Di sản văn hoá thế giới
THÁP BÀ BONAGAR NHA TRANG
THÁP CHĂM PHAN RANG
THÁP CHĂM BÌNH ĐỊNH
THÁP CHĂM HUẾ
38
39
40
41
Lịch sử di tích Ngục Đăk Glei
* Ngục Đăk Glei thuộc địa phận làng Đăk Lây xã Đăk Choong
huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum, được Bộ Văn hóa công nhận là
Di tích Lịch sử cấp Quốc gia theo Quyết định số 2307
ngày 30-12-1991.
Thực hiện âm mưu kiểm soát toàn bộ vùng Tây Nguyên, năm 1932 thực dân Pháp xây dựng đồn Đăk Glei, năm 1940 thực dân Pháp lập “căng” Đăk Glei cách khu vực đồn Đăk Glei 100m và nhiều chiến sĩ cách mạng bị bắt lên đây giam cầm, chúng đã cầm cố lên tới sáu mươi người. Nơi đây thành “căng An trí” để giam cầm, đày ải các chiến sĩ cộng sản và những người yêu nước tiêu biểu như Tố Hữu, Nguyễn Duy Trinh, Chu Huy Mân, Lê Văn Hiến….
Di tích lịch sử cách mạng ngục Đắkglei được lưu giữ đến ngày nay là minh chứng sống động cho lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường, sức mạnh nội lực của đất và người Tây Nguyên trong hành trình vươn lên cùng đất nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đồng Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)