Bài 24. Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
Chia sẻ bởi Lê Trung Anh |
Ngày 28/04/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Luyện tập viết đoạn văn chứng minh thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT TUY PHONG
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Ngữ văn 7
TIẾT 99
VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
LUYỆN TẬP
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : HỒ NGHĨA TUẤN
Tiết 99: LUYỆN TẬP
VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
Các bước tạo lập văn bản nghị luận:
a. Tìm hiểu đề và tìm ý :
* Lưu ý cách sắp xếp các luận điểm
b. Dàn ý:
- Mở bài: Nêu vấn đề mà bài văn hướng tới
- Thân bài: Làm sáng tỏ vấn đề bằng lí lẽ và dẫn chứng
- Kết bài:Kết luận vấn đề xác lập tư tưởng
c. Viết bài:
d. Đọc và sửa chữa
I.Ôn lại lý thuyết :
"Bài văn do nhiều đoạn văn hợp lại. Mỗi đoạn văn thể hiện một ý cơ bản(luận điểm). ý cơ bản này được làm sáng tỏ bằng các dẫn chứng. ý cơ bản đó có thể đặt ở đầu đoạn hay cuối đoạn nhưng nó phải được toát lên từ các dẫn chứng. Nói cách khác,dẫn chứng trong một đoạn phải phải phù hợp và thống nhất với ý cơ bản của đoạn văn. Muốn dựng đoạn cho tốt, nhanh, cần bám sát vào dàn bài và căn cứ vào từng ý trong đó mà phát triển thành đoạn văn."
(Nguyễn Đăng Mạnh)
II. Luyện tập:
Đề bài:
Hãy chứng minh “Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có”.
Có 2 luận điểm :
Lđ 1:
Lđ2:
Văn chương gây cho ta những tình cảm không có
Văn chương luyện cho ta những tình cảm sẵn có.
Yêu cầu thảo luận
Tổ : 1 và 3 : Viết đoạn văn trình bày luận điểm 1
Tổ : 2 và 4 : Tìm và sắp xếp các ý và dẫn chứng cho luận điểm 2
Ngoài tình cảm đối với gia đình, người thân, bạn bè, thầy cô thì trong lòng mỗi người có một tình yêu đối với quê hương,đất nước cho dù tiềm ẩn hay bộc lộ ra ngoài. Văn chương đã khơi gợi cho ta những tính chất cao quý ấy.
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con … thành người”
(Đỗ Trung Quân)
“Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm
Có những ngày trốn học bị đòn roi
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thịt của em tôi” ( Giang Nam)
Qua những lời ca, tiếng hát ngọt ngào, những câu thơ,câu văn thiết tha tình cảm, trong lòng mỗi người dường như đều có suy nghĩ, trăn trở về những người thân , làng xóm, quê hương và có thể họ sẽ điều chỉnh những hành vi chưa đúng hoặc phát huy những tình cảm trong sáng, cao đẹp, thiêng liêng.
Đoạn 1:
* Sắp xếp dẫn chứng: Luận điểm 2 ( luyện những tình cảm sẵn có)
- Tình yêu đối với người thân
+ Công cha, ơn cha
+ Ngó lên nuộc lạt …
+ Mẹ già …
+ Chồng em …
- Tình cảm đối với thầy cô giáo
+ Không thầy đố mày làm nên
+ Bụi phấn
- Tình cảm đối với quê hương đất nước
+Việt Nam quê hương tôi
+Về quê
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Viết đoạn văn cho các đề :1,4,5,8 SGK/ 65-66
2.Ôn Tập phần Văn bản đã học từ đầu HK II chuẩn bị tiết kiểm tra .
KÍNH CHÀO
THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Ngữ văn 7
TIẾT 99
VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
LUYỆN TẬP
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : HỒ NGHĨA TUẤN
Tiết 99: LUYỆN TẬP
VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
Các bước tạo lập văn bản nghị luận:
a. Tìm hiểu đề và tìm ý :
* Lưu ý cách sắp xếp các luận điểm
b. Dàn ý:
- Mở bài: Nêu vấn đề mà bài văn hướng tới
- Thân bài: Làm sáng tỏ vấn đề bằng lí lẽ và dẫn chứng
- Kết bài:Kết luận vấn đề xác lập tư tưởng
c. Viết bài:
d. Đọc và sửa chữa
I.Ôn lại lý thuyết :
"Bài văn do nhiều đoạn văn hợp lại. Mỗi đoạn văn thể hiện một ý cơ bản(luận điểm). ý cơ bản này được làm sáng tỏ bằng các dẫn chứng. ý cơ bản đó có thể đặt ở đầu đoạn hay cuối đoạn nhưng nó phải được toát lên từ các dẫn chứng. Nói cách khác,dẫn chứng trong một đoạn phải phải phù hợp và thống nhất với ý cơ bản của đoạn văn. Muốn dựng đoạn cho tốt, nhanh, cần bám sát vào dàn bài và căn cứ vào từng ý trong đó mà phát triển thành đoạn văn."
(Nguyễn Đăng Mạnh)
II. Luyện tập:
Đề bài:
Hãy chứng minh “Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có”.
Có 2 luận điểm :
Lđ 1:
Lđ2:
Văn chương gây cho ta những tình cảm không có
Văn chương luyện cho ta những tình cảm sẵn có.
Yêu cầu thảo luận
Tổ : 1 và 3 : Viết đoạn văn trình bày luận điểm 1
Tổ : 2 và 4 : Tìm và sắp xếp các ý và dẫn chứng cho luận điểm 2
Ngoài tình cảm đối với gia đình, người thân, bạn bè, thầy cô thì trong lòng mỗi người có một tình yêu đối với quê hương,đất nước cho dù tiềm ẩn hay bộc lộ ra ngoài. Văn chương đã khơi gợi cho ta những tính chất cao quý ấy.
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con … thành người”
(Đỗ Trung Quân)
“Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm
Có những ngày trốn học bị đòn roi
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thịt của em tôi” ( Giang Nam)
Qua những lời ca, tiếng hát ngọt ngào, những câu thơ,câu văn thiết tha tình cảm, trong lòng mỗi người dường như đều có suy nghĩ, trăn trở về những người thân , làng xóm, quê hương và có thể họ sẽ điều chỉnh những hành vi chưa đúng hoặc phát huy những tình cảm trong sáng, cao đẹp, thiêng liêng.
Đoạn 1:
* Sắp xếp dẫn chứng: Luận điểm 2 ( luyện những tình cảm sẵn có)
- Tình yêu đối với người thân
+ Công cha, ơn cha
+ Ngó lên nuộc lạt …
+ Mẹ già …
+ Chồng em …
- Tình cảm đối với thầy cô giáo
+ Không thầy đố mày làm nên
+ Bụi phấn
- Tình cảm đối với quê hương đất nước
+Việt Nam quê hương tôi
+Về quê
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Viết đoạn văn cho các đề :1,4,5,8 SGK/ 65-66
2.Ôn Tập phần Văn bản đã học từ đầu HK II chuẩn bị tiết kiểm tra .
KÍNH CHÀO
THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)