Bài 24 lơp 12

Chia sẻ bởi phan thị dung | Ngày 05/10/2018 | 137

Chia sẻ tài liệu: bài 24 lơp 12 thuộc Khám phá khoa học

Nội dung tài liệu:

Trường Sa
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
1-Vùng biển và thềm lục địa giàu tài nguyên
a- Vùng biển rộng lớn
Diện tích: 1 triệu km2
Gồm:
+ Nội thuỷ
+ Lãnh hải
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải
+ Vùng đặc quyền KT
+ Vùng thềm lục địa
Biển nước ta bao gồm những bộ phận nào?
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
1-Vùng biển và thềm lục địa giàu tài nguyên
a- Vùng biển rộng lớn
b- Có điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp KT biển
Xem đoạn phim sau và chỉ ra các nguồn lợi biển Việt Nam
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
1-Vùng biển và thềm lục địa giàu tài nguyên
a- Vùng biển rộng lớn
b- Có điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp KT biển:
Nguồn lợi sinh vật
Khoáng sản: Dầu khí, Titan, muối, cát trắng..
Giao thông vận tải
Phát triển du lịch
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
1-Vùng biển và thềm lục địa giàu tài nguyên
2- Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển KT và bảo vệ an ninh vùng biên
a- Thuộc vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo:

b- Các huyện đảo:
Vân Đồn và Cô Tô( QN)
Cát Hải và Bạch Long Vĩ(Hải Phòng)
Cồn Cỏ ( Quảng Trị)
Hoàng Sa( TP Đà Nẵng)
Lý Sơn( Quảng Ngãi)
Trường Sa( Khánh Hoà)
Phú Quý( Bình Thuận)
Côn Đảo ( Vũng Tàu)
Kiên Hải và Phú Quốc ( Kiên Giang)
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
1-Vùng biển và thềm lục địa giàu tài nguyên
2- Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển KT và bảo vệ an ninh vùng biên
Tại sao việc giữ vùng chủ quyền của một hòn đảo, du nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn ?
Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền…
Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
1-Vùng biển và thềm lục địa giàu tài nguyên
2- Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển KT và bảo vệ an ninh vùng biên
3-Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
3-Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo
a-Tại sao phải khai thác tổng hợp.
- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng :
+ đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác các đặc sản,
+ khai thác khoáng sản trong nước biển và trong lòng đất,
+ du lịch biển
+ và giao thông vận tải biển.

=>Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
Môi trường biển là không thể chia cắt được. Bởi vậy, một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, cho các vùng nước và đảo xung quanh
Môi trường đảo rất nhảy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà không chú ý bảo vệ môi trường có thể biến thành hoang đảo.
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
a-Tại sao phải khai thác tổng hợp.

b-Khai thác tài nguyên sinh vật
- Trong tình hình phát triển hiện nay của ngành thủy sản, cần
+ tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, tránh khai thác quá mức các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao,
+ cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi.
+ Việc phát triển đánh bắt xa bờ
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
a-Tại sao phải khai thác tổng hợp.

b-Khai thác tài nguyên sinh vật

C- Khai thác tài nguên khoáng sản:
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
Làm muối
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
Khai thác dầu khí
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
Khai thác ti tan
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
d- Phát triển du lịch biển:
Các trung tâm du lịch biển được nâng cấp và đưa vào khai thác như:
+ Hạ Long
+ Cát Bà- Đồ Sơn
+ Nha Trang
+ Vũng Tàu
Hạ Long
Hạ Long
Nha Trang
Nha Trang
Biển Vũng Tàu
Biển Vũng Tàu
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
e- Giao thông vận tải biển:
- Hàng loạt cảng được cải tạo, nâng cấp: Cụm cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Quảng Ninh
- Một số cảng nước sâu được xây dựng: Cái Lân, Nghi Sơn, Dung Quất
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
Cảng Hải Phòng
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
Cảng Sài Gòn
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
Ngày 20/11/2007 công bố, Quốc vụ viện TQ phê chuẩn thành lập thành phố Tam Sa trực thuộc tỉnh Hải Nam.
Thành phố Tam Sa sẽ “bao phủ cả ba quần đảo Tây Sa (tức Hoàng Sa của Việt Nam), Nam Sa (tức Trường Sa của Việt Nam), Đông Sa”, diện tích lên tới 2,6 triệu km², rộng bằng một phần tư diện tích lãnh thổ Trung Quốc. Trên bản đồ là ba khu vực khoanh đỏ được kết nối.
Vấn đề hợp tác và giải quyết với các nước láng giềng về biển Đông
- -Đường gạch nối màu đỏ là ranh giới lưỡi bò mà Trung Quốc tuyên bố thuộc chủ quyền của mình.
--Đường gạch nối màu xanh là vùng đặc quyền kinh tế của các nước theo công ước Luật biển Liên hợp Quốc 1982.
Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
4- Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa
- Biển Đông là biển chung của Việt Nam và nhiều nước láng giềng.
Vì vậy, việc tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nước có liên quan sẽ là nhân tố
+ tạo ra sự phát triển ổn dịnh trong khu vực,
+ bảo vệ được lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân ta,
+ giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta.
- Việt Nam là nước Đông Nam Á lục địa có nhiều lợi ích ở Biển Đông.
Vì vậy, mỗi công dân Việt Nam đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của đất nước, cho hôm nay và cho các thế hệ mai sau.
"Lập trường của Việt Nam về chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là rõ ràng. Trong quá trình tìm kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài cho các tranh chấp đối với hai quần đảo này, Việt Nam cho rằng các bên liên quan cần tuân thủ Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), không nên có hành động làm phức tạp thêm tình hình, góp phần duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác ở khu vực".
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Dũng cho
Thơ tình người lính biển
Anh ra khơi
Mây treo ngang trời những cánh buồm trắng
Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng
Biển một bên và em một bên
Biển ồn ào em lại dịu êm
Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ
Anh như con tàu lắng sóng từ hai phía
Biển một bên và em một bên
Ngày mai, ngày mai khi thành phố lên đèn
Tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc
Thăm thẳm nước trôi, nhưng anh không cô độc
Biển một bên và em một bên
Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên
Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng
Anh đứng gác, trời khuya- đảo vắng
Biển một bên và em một bên
Vòm trời kia có thể sẽ không em
Không biển nữa chỉ còn anh với cỏ
Cho dù thế thì anh vẫn nhớ
Biển một bên và em một bên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phan thị dung
Dung lượng: 5,02MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)