Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Văn Thanh |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Đột biến cấu trúc NST là gì? Các dạng đột biến NST.
2. Nguyên nhân gây đột biến NST?
Tiết 24
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Khái niệm:
Đột biến số lượng NST là những biến đổi SL xảy ra ở một hoặc 1 số cặp NST nào đó hoặc tất cả bộ NST.
Nếu xảy ở 1 cặp tạo nên thể dị bội, toàn bộ các cặp NST tạo thể đa bội .
II.Hiện thượng dị bội thể:
Quan sát hình cho biết
Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n+1)
khác nhau về kích thước, hình
dạng và khác với quả ở cây lưỡng
bội bình thường ntn?
Thể dị bội là gì?
Thể dị bội là cơ thể mà trong TB SD có một hoặc 1 số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Có thể 3 nhiễm
Thể đa nhiễm
Thể 1 nhiễm
Thể khuyết nhiễm
VD: Ở cà độc dược bình thường NST trong TBSD là 2n = 24, n=12.
Tuy nhiên cây cà độc dược khi nghiên cứu thấy có 25 NST tương ứng với 2n+1. vậy có 1 NST bổ sung vào bộ lưỡng bội và người ta thấy có trường hợp chỉ có 23 NST tương ứng với 2n – 1 do có 1 cặp NST nào đó chỉ còn 1 NST
Cũng có trường hợp mất một cặp NST còn 2n-2
Vậy có các dạng:
2n+1 và 2n-1
III.Sự phát sinh thể dị bội:
Quan sát hình giải
thích sự hình thành các thể dị bội
Có (2n+1) và (2n-1) NST
Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n+1) và 2n-1
Trong quá trình phát sinh giao tử một cặp NST nào đó không phân li tạo ra 1 giao tử mang 2n NST và một giao tử khuyết nhiễm.
Giao tử mang 2 NST thụ tinh với 1 giao tử mang 1 NST tạo nên hợp tử 3 nhiễm (hay thể dị bội)
Hậu quả:
Gây đột biến hình thái
VD: ở người đột biến 3 nhiễm ở NST 21 gây hội chứng đao (cổ ngắn gáy rộng, lông mi ngắn, thưa ngón tay ngắn )
Thể dị bội ở NST người tính ở người gây hậu quả nghiêm trọng .
VD: Hội chứng 3X nữ buồng chứng và dạ con không phát triển
Đột biến cấu trúc NST là gì? Các dạng đột biến NST.
2. Nguyên nhân gây đột biến NST?
Tiết 24
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Khái niệm:
Đột biến số lượng NST là những biến đổi SL xảy ra ở một hoặc 1 số cặp NST nào đó hoặc tất cả bộ NST.
Nếu xảy ở 1 cặp tạo nên thể dị bội, toàn bộ các cặp NST tạo thể đa bội .
II.Hiện thượng dị bội thể:
Quan sát hình cho biết
Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n+1)
khác nhau về kích thước, hình
dạng và khác với quả ở cây lưỡng
bội bình thường ntn?
Thể dị bội là gì?
Thể dị bội là cơ thể mà trong TB SD có một hoặc 1 số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Có thể 3 nhiễm
Thể đa nhiễm
Thể 1 nhiễm
Thể khuyết nhiễm
VD: Ở cà độc dược bình thường NST trong TBSD là 2n = 24, n=12.
Tuy nhiên cây cà độc dược khi nghiên cứu thấy có 25 NST tương ứng với 2n+1. vậy có 1 NST bổ sung vào bộ lưỡng bội và người ta thấy có trường hợp chỉ có 23 NST tương ứng với 2n – 1 do có 1 cặp NST nào đó chỉ còn 1 NST
Cũng có trường hợp mất một cặp NST còn 2n-2
Vậy có các dạng:
2n+1 và 2n-1
III.Sự phát sinh thể dị bội:
Quan sát hình giải
thích sự hình thành các thể dị bội
Có (2n+1) và (2n-1) NST
Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n+1) và 2n-1
Trong quá trình phát sinh giao tử một cặp NST nào đó không phân li tạo ra 1 giao tử mang 2n NST và một giao tử khuyết nhiễm.
Giao tử mang 2 NST thụ tinh với 1 giao tử mang 1 NST tạo nên hợp tử 3 nhiễm (hay thể dị bội)
Hậu quả:
Gây đột biến hình thái
VD: ở người đột biến 3 nhiễm ở NST 21 gây hội chứng đao (cổ ngắn gáy rộng, lông mi ngắn, thưa ngón tay ngắn )
Thể dị bội ở NST người tính ở người gây hậu quả nghiêm trọng .
VD: Hội chứng 3X nữ buồng chứng và dạ con không phát triển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)