Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Thanh Tùng |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN SINH HỌC 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT THỂ NGHIỆM
Thế nào là hiện tượng dị bội thể ? Cho biết các dạng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
* Các dạng: 2n + 1 và 2n - 1.
* Hiện tượng thể dị bội: Là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở một cặp NST nào đó.
- Sự phát sinh thể dị bội: Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân li ? tạo thành 1 giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào.
- Hậu quả: Gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh NST.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2
Nêu sự phát sinh thể dị bội? Hậu quả của hiện tượng dị bội thể?
I. Hiện tượng đa bội thể:
Thế nào là thể lưỡng bội?
? Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5n . có chỉ số n khác thể lưỡng bội như thế nào?
? Vậy thể đa bội là gì?
Thể lưỡng bội có bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.
Các cơ thể đó có bộ NST là bội số của n.
Hiện tượng đa bội thể là bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n (nhiều hơn 2n)?hình thành các thể đa bội.
I. Hiện tượng đa bội thể:
* Hiện tượng đa bội thể là bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( nhiều hơn 2n) ?hình thành các thể đa bội.
I. Hiện tượng đa bội thể:
Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế bào đã ảnh hưởng tới cường độ đồng hóa và kích thước tế bào vì : Cường độ đồng hóa là quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ, do đó kích thước tế bào lớn.
Quan sát H24.1 ? 24.4 trả lời: Mức bội thể và kích thước cơ quan.
I. Hiện tượng đa bội thể:
Kích thước thân cao, lá to.
3n, 4n
3n, 6n, 9n, 12n
4n
4n
Kích thước tế bào lớn.
Kích thước củ to, dài hơn.
Kích thước quả to hơn.
I. Hiện tượng đa bội thể:
Tăng số lượng NST ? tăng rõ rệt kích thước tế bào, cơ quan.
Tăng kích thước các cơ quan của cây như thân, lá, đặc biệt là TB khí khổng và hạt phấn.
Đặc điểm: Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ? năng suất cao
I. Hiện tượng đa bội thể:
+Tăng kích thước thân, cành ? tăng sản lượng gỗ.
+Tăng kích thước thân, lá, củ ? tăng sản lượng rau màu, củ.
+Tạo giống có năng suất cao.
Người ta có thể ứng dụng các đặc điểm thể đa bội trong chọn giống cây trồng nhằm mục đích gì?
?
I. Hiện tượng đa bội thể:
* Thể đa bội là bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( nhiều hơn 2n).
* Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích thước các cơ quan.
* Ứng dụng:
+Tăng kích thước thân, cành ? tăng sản lượng gỗ.
+Tăng kích thước thân, lá, củ ? tăng sản lượng rau màu, củ.
+Tạo giống có năng suất cao.
II. Sự hình thành thể đa bội :
I. Hiện tượng đa bội thể:
II. Sự hình thành thể đa bội :
Em hãy HS nhắc lại kết quả quá trình nguyên phân và giảm phân?
- Nguyên phân: tạo ra 2 tế bào giống mẹ, số NST(2n)
- Giảm phân: tạo ra 4 tế bào khác mẹ, số NST(n)
?
I. Hiện tượng đa bội thể:
II. Sự hình thành thể đa bội :
n=3
n=3
Tế bào 2n
Giao tử
Hợp tử
2n=6
4n=12
2n=6
2n=6
4n=12
* HS quan sát H 24.5 a,b trả lời:
+ Hình a: Giảm phân bình thường, hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn .
+ Hình b: Giảm phân bị rối loạn ? thụ tinh tạo hợp tử có bộ NST> 2n .
b
+ Hình a: Rối loạn nguyên phân.
+ Hình b: Rối loạn giảm phân.
I. Hiện tượng đa bội thể:
II. Sự hình thành thể đa bội :
*Sự hình thành thể tứ bội do rối loạn trong nguyên phân: Đó là sự tự nhân đôi của từng nhiễm sắc thể nhưng không xảy ra phân bào làm số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào tăng gấp bội (hình a).
* Sự hình thành thể tứ bội do rối loạn trong giảm phân: làm sự hình thành giao tử không qua giảm nhiễm và sự phối hợp giữa chúng trong thụ tinh dẫn đến hình thành thể đa bội (hình b).
I. Hiện tượng đa bội thể:
II. Sự hình thành thể đa bội :
Sự hình thành thể đa bội: Do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân không bình thường ? không phân li tất cả các cặp nhiễm sắc thể ? tạo thể đa bội.
Thế nào được gọi là sự hình thành thể đa bội?
Học sinh đọc kết luận chung sách giáo khoa
I. Hiện tượng đa bội thể:
* Hiện tượng đa bội thể là bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n (nhiều hơn 2n) ?hình thành các thể đa bội.
* Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích thước các cơ quan.
* Ứng dụng:
+Tăng kích thước thân, cành ? tăng sản lượng gỗ.
+Tăng kích thước thân, lá, củ ? tăng sản lượng rau màu.
+Tạo giống có năng suất cao.
II. Sự hình thành thể đa bội :
Sự hình thành thể đa bội: Do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân không bình thường ? không phân li tất cả các cặp NST ? tạo thể đa bội.
Hiện tượng đa bội thể là gì
a. Đa bội thể là cơ thể có bộ NSTlà 2n + 1, 2n -1.
b. Đa bội thể là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n).
c. Đa bội thể là hiện tượng cơ thể lớn gấp bội cơ thể bình thường.
d. Cả a và b.
Câu 1
Thể đa bội được phát sinh nhờ cơ chế nào?
a. Do tác động ngoại cảnh, bộ NST tăng lên gấp bội.
b. Tất cả các cặp NST không phân li do thoi vô sắc không được hình thành.
c. Do kiểu gen bị biến đổi nhiều, kiễu hình cũng biến đổ theo.
d. Cả a và b.
Câu 2
Câu 3
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống ".." trong câu để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lý .
Hiện tượng đa bội thể khá phổ biến ở ................và đã được ứng dụng có hiệu quả trong ......................cây trồng.
thực vật
chọn giống
Thể đa bội khác thể dị bội ở điểm nào?
Câu 4
Thể đa bội khác thể dị bội ở điểm : Tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n), số lượng ADN nhiều hơn, tế bào to hơn, cơ quan sinh dưỡng có kích thước lớn hơn, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt.
Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QÚY THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)