Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Hà Tiến Quang | Ngày 04/05/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Text
Text
SINH HỌC 9
Giáo viên bộ môn: Hà Tiến Quang
TRƯỜNG THCS BÌNH NHÂN
Năm học: 2010 - 2011
1
Kiểm tra bài cũ:

1/Thể dị bội có bộ NST:
A/ n B/ 2n C/ 3n D/ 2n+1 hoặc 2n-1

2/Trong bộ NST của bệnh nhân Đao đã thay đổi số lượng NST ở cặp 21 là bao nhiêu ?.

A/ Thêm 1 NST B/ Mất 1 NST
C/ Mất 2 NST D/ Cả a, b, c đều sai

3/Thế nào là thể dị bội?



Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng
+ Sự biến đổi số lượng NST ở 1 cặp hoặc 1 số cặp NST nào đó Thể dị bội  Phần lớn gây hại cho sinh vật
+ Sự biến đổi số lượng NST ở tất cả các cặp NST  Thể gì ?....  Gây hại hay có lợi cho sinh vật ?
Tiết 25: Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
III/ ThĨ �a b�i:
Thể lưỡng bội
Thể dị bội
Đa bội
? Thể đa bội là gì
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào
sinh dưỡng có số NST là bội số của n
(nhiều hơn 2n)
Hình 24.1: Tế bào cây Rêu
a/ n , b/ 2n , c/ 3n , d/ 4n


Hình 24.2 : Cà độc dược
a/ 3n , b/ 6n , c/ 9n , d/ 12n


Tiết 25 : Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
? M?c b?i th?......................
? Kích thu?c........................
Tang d?n
L?n d?n
n
2n
3n
4n
3n
6n
9n
12n
* Thể tứ bội có kích thước lớn hơn Thể lưỡng bội
Tiết 25 : Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
4n
? Em c� nh�n x�t gì vỊ k�ch th�íc gi?a c�y l�ìng b�i v� t� b�i
Tiết 25: Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
* Thể đa bội
? Sự tương quan giữa mức bội thể(số n) với kích thước của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây nói trên như thế nào.
Tương quan theo tỉ lệ thuận : Khi mức bội thể tăng thì kích thước của các cơ quan cũng tăng
? Có thể nhận biết cây Đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào.
Dấu hiệu nhận biết :Qua dấu hiệu kích thước lớn hơn ở các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản
III/ ThĨ �a b�i:
Tiết 25: Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
:
* Thể đa bội
* Dấu hiệu nhận biết
? Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây Đa bội trong chọn giống cây trồng.
Đặc điểm khai thác, � ngh�a trong ch�n gi�ng :
+ Thân,cành (cây lấy gỗ)
+ Thân,lá,củ,quả (cây rau màu,cây ăn quả)
+ Tạo giống cây trồng có năng suất cao
III/ ThĨ �a b�i:
Tiết 25: Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
* Thể đa bội
* Dấu hiệu nhận biết
* Đặc điểm khai thác
III/ ThĨ �a b�i:
Tiết 25: Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
* Thể đa bội
* Dấu hiệu nhận biết
* Đặc điểm khai thác
IV/ Sự hình thành thể đa bội
III/ ThĨ �a b�i:
+ Hình 24.5a : Do Nguyên phân bị rối loạn
+ Hình 24.5b : Do Giảm phân bị rối loạn
? Hình nào minh hoạ sự hình thành Thể đa bội do rối loạn nguyên phân v� do rối loạn giảm phân.
Tế bào 2n?
Giao tử ?
Hợp tử ?
Thể tứ bội?
Hình 24.5 : Sự hình thành Thể tứ bội(4n) do rối loạn
trong nguyên phân hoặc giảm phân
Tiết 25 : Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯƠNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
? Hãy so sánh giao tử, hợp tử ở hai sơ đồ ở hình 24.5 a và b.
Tiết 25: Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
* Thể đa bội
* Dấu hiệu nhận biết
* Đặc điểm khai thác
IV/ Sự hình thành thể đa bội :
? Nguyên nhân nào hình thành thể đa bội.
Do tác động của tác nhân lý-hoá hoặc môi trường trong cơ thể làm rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân không bình thường gây nên sự không phân li ở tất cả các cặp NST tạo thành thể đa bội
III/ ThĨ �a b�i:
BÀI TẬP
Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng :
1/ Cơ thể 3n là thể gì ?
a, Thể một nhiễm b, Thể tam nhiễm c, Thể đa bội d, Thể dị bội
2/ Nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào ?
a, Kích thước của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản
b, Hình dạng của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản
c, Hình thái của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
d, Câu a và b đúng
3/ Thể đa bội hình thành do nguyên nhân nào ?
a, Di truyền
b, Rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân không bình thường
c, Rối loạn hoạt động sinh lí của cơ thể
d, Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 1: (Trả lời như bài ghi) . Ví dụ: Củ cải đường tứ bội ,Dưa hấu tam bội
Câu 2: Sự tự nhân đôi của từng NST ở hợp tử nhưng không xảy ra nguyên phân ở lần đầu tiên dẫn đến hình thành thể đa bội . Sự hình thành giao tử không giảm nhiễm và sự phối hợp giữa chúng trong thụ tinh cũng dẫn đến hình thành thể đa bội
Câu 3: Nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thước của các cơ quan như: Thân,cành ,lá,củ,quả
Đặc điểm ứng dụng : tăng kích thước thân,cành (Đối với cây lấy gỗ). Tăng kích thước lá,củ,quả(đối với cây rau màu,cây ăn quả)
BÀI SẮP HỌC: THÖÔØNG BIEÁN
1/ Đọc và nghiên cứu các thông tin ,trả lời các lệnh trong bài?
2/Phân biệt đột biến với thường biến? Giải thích vì sao thường biến không di truyền được?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Tiến Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)