Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng Cường | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐĂKPXI
TỔ: HOÁ - SINH
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY
MÔN: SINH HỌC 9
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG
III. Hiện tượng đa bội thể:
Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
III. Hiện tượng đa bội thể:
Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
III. Hiện tượng đa bội thể:
- Sự tương quan giữa mức bội thể và kích thước của các cơ quan như thế nào?
- Có thể khai thác những đặc điểm nào của cây đa bội trong chọn giống?
Có thể nhận biết các cây đa bội qua kích thước của cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng.
THẢO LUẬN THEO NHÓM
- Có thể nhận biết các cây đa bội qua những dấu hiệu nào?
- Có thể khai thác những đặc điểm nào của cây đa bội trong chọn giốn như: rễ, thân, lá, hoa, quả….vì chúng có đặc điểm sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao.
Mức bội thể càng tăng thi kích thước của các cơ quan càng to.
Bộ NST đơn bội
(n=9)
1
4
2
5
3
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (lớn hơn 2n).
Hiện tượng đa bội thể
10n =90
8n = 72
6n = 54
4n = 36
2n = 18
Thể đa bội là gì?
Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
III. Hiện tượng đa bội thể:
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn n)
Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lương AND cũng tăng lên tương ứng, vì thế quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn đến kích thước của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng, phát triển mạnh và chống chịu tốt.
- Hiện tượng đa bội thể khá phổ biến ở thực vật và đã được ứng dụng có hiệu quả trong chọn giống cây trồng.
IV. Sự hình thành thể đa bội: (SGK)
Dị tật bẩm sinh
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BIẾN DỊ DI TRUYỀN
Nạn nhân chất độc màu da cam
Bệnh bạch tạng
ĐBG làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ ( màu trắng)
Lợn có đầu và chân sau dị dạng
ĐBG ở lúa (b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Lợn có đầu dị dạng
Đột biến có hại
Lúa có khả năng chịu hạn cho năng suất cao
Tay bị dị dạng
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Cam không hạt
Lúa thơm năng suất cao
Do tia phóng xạ
▪ Thể dị bội ở cặp NST thường:
+ Hội chứng Đao:
 Cặp NST thứ 21 của người bệnh Đao có 3 NST (2n+1).
Hội chứng Tơcnơ XO:Xảy ra ở nữ, cặp NST giới tính chỉ có 1 chiếc X .( 2n-1)
Thể dị bội ở cặp NST giới tính
Thể dị bội ở cặp NST giới tính
Hội chứng (Clifenter): Nam có 3 NST giới tính XXY (2n +1)
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
1. Thể đa bội là gì? Thể đa bội có vai trò gì?
2. Biến dị di truyên có lợi hay có hại cho sinh vật? Cần phải làm gì để hạn chế những biến dị di truyền có hại?
GIAO VIỆC VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời câu hỏi 3 tr/ SGK vào vở.
- Chuẩn bị cho bài mới.
+ Nghiên cứu trước bài 25 THƯỜNG BIẾN.
+ Sưu tầm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hùng Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)