Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Đại | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT 25 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (TIẾP THEO)
MÔN SINH HỌC 9
?1. Vẽ bản đồ tư duy của BIẾN DỊ. ở mỗi đột biến đã học hãy lấy ví dụ trên thực vật và động vật ?
?2. Phân biệt: dị bội thể - thể dị bội?
CỦ KHOAI MÌ
> 37KG
Trung bình mỗi trái bí đao nặng khoảng 50kg, có khi lên đến 70kg, cao 60-90cm - Mỹ Thọ 
4n
3n
2n
A
C
B
Đa bội thể là gì ?
3n 6n 9n 12n
Cây cà độc dược đa bội
Thể đa bội là gì?
Phân biệt đa bội thể và thể đa bội
3n
2n
Bộ NST
Cơ thể
3n
2n
1/Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản như thế nào?
2/Có thể nhận biết thể đa bội qua những dấu hiệu nào?
3/Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?
Quan sát hình vẽ và thảo luận:
Tế bào cây rêu
n 2n 3n 4n
Củ cải
2n 4n
Táo
4n
2n
Cà độc dược
3n 6n 9n 12n
1/Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản như thế nào?
Quan sát hình vẽ và thảo luận:
Tế bào cây rêu
n 2n 3n 4n
Củ cải
2n 4n
Táo
4n
2n
Cà độc dược
3n 6n 9n 12n
Mức bội thể(số n) càng lớn kích thước của tế bào,cơ quan đa bội càng lớn.
Quan sát hình vẽ và thảo luận:
Tế bào cây rêu
n 2n 3n 4n
Củ cải
2n 4n
Táo
4n
2n
Cà độc dược
3n 6n 9n 12n
Mức bội thể(số n) càng lớn kích thước của tế bào,cơ quan đa bội càng lớn.
Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế bào đã ảnh hưởng tới cường độ trao đổi chất và kích thước tế bào như thế nào?
Quan sát hình vẽ và thảo luận:
Tế bào cây rêu
n 2n 3n 4n
Củ cải
2n 4n
Táo
4n
2n
Cà độc dược
3n 6n 9n 12n
2/Có thể nhận biết thể đa bội qua những dấu hiệu nào?
3/Khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?
Chuối rừng – 2n
Chuối nhà – 3n
Tăng kích thước quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
GHI NHỚ
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (lớn hơn 2n).
- Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số ADN cũng tăng tương ứng, vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng và phát triển mạnh và chống chịu tốt.
- Hiện tượng đa bội thể khá phổ biến ở thực vật và đã dược ứng dụng có kết quả trong chọn giống cây trồng.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Thể lệ trò chơi như sau :
*Ô chữ gồm 5 hàng ngang, 1 từ khoá gồm 7 chữ cái. Lớp cử 2 đội chơi (đội A và đội B ) mỗi đội 2 học sinh đại diện cho hai dãy. Cử 1 thư kí ghi điểm.
* Mỗi đội lần lượt lựa chọn các ô chữ hàng ngang và trả lời trong vòng 30 giây; trả lời đúng ghi 10 điểm, trả lời sai ô chữ đó dành cho đội bạn.
* Trả lời ít nhất 3 từ hàng ngang mới được trả lời từ khoá, trả lời đúng từ khoá ghi 20 điểm, trả lời sai đội đó mất 1 lượt tham gia lựa chọn.
LUẬT CHƠI
1
5
4
3
TỪ KHÓA
2
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
Câu 2 (7 chữ cái): Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST số 21 gây ra bệnh gì ?
Câu 1 (8 chữ cái): Đây là hiện tượng thêm hoặc mất 1 NST ở một cặp NST nào đó ?
Câu 3 ( 10 chữ cái ) : Những biến đổi trong cấu trúc của gen gọi là gì ?
Câu 4 (9 chữ cái) : Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST số 21 gây ra bệnh gì ở người ?
Câu 5 (8chữ cái): Đây là hiện tượng bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng theo bội số của n ( lớn hơn 2n )
Học ở nhà

Học bài theo nội dung SGK.
Trả lời câu hỏi 1,2,3 vào vở bài tập.
Sưu tầm tranh ảnh sự biến đổi kiểu hình theo môi trường sống.
BÀI HỌC KẾT THÚC

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
Thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Đại
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)