Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hường |
Ngày 09/05/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7/2
1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
2
KIỂM TRA
BÀI CŨ
3
X
X
X
X
X
X
4
Ghi nhớ/sgk
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
CN (người, vật)
người, vật khác
thực hiện hành động
chủ thể
CN (người, vật)
người, vật khác
được (bị) hành động
đối tượng
hướng vào
5
2.Em hãy phân tích cấu tạo của câu, sau đó khái quát chúng dưới dạng mô hình.
Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.
=> Câu chủ động
Mô hình:
CTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
6
Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2019
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp)
Tiết 99 – Tiếng Việt:
7
I. Tìm hiểu bài
* Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Xét ví dụ: SGK/ 64
So sánh hai câu có gì giống và khác nhau ?
8
1. Xét ví dụ: SGK/ 64
a) Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
b) Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
ĐTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
HĐ
9
được
I. Tìm hiểu bài
* Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Xét ví dụ: SGK/ 64
Nhận xét: hai câu đều là CBĐ.
+ nội dung:
- miêu tả cùng một sự việc.
+ hình thức:
câu a: có từ “được” (“bị”).
câu b: không có từ “được” (“bị”).
10
I. Tìm hiểu bài
* Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Xét ví dụ: SGK/ 64
Công thức chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
11
I. Tìm hiểu bài
* Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
2. Công thức chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Em hãy rút ra sơ đồ chuyển đổi CCĐ thành CBĐ.
12
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
được / bị
CÁCH 1:
Câu chủ động:
Câu bị động:
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Câu chủ động:
CÁCH 2:
Câu bị động:
ĐTHĐ
HĐ
(CTHĐ)
ĐTHĐ
HĐ
Công thức chuyển đổi CCĐ thành CBĐ
13
CCĐ: Bác Hồ chăm sóc cây.
CBĐ: Cây được Bác Hồ chăm sóc
XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
14
Quan sát tranh và đặt CBD
Mọi người trồng cây để phủ xanh rừng.
Cây được mọi người trồng để phủ xanh rừng.
Cây trồng để phủ xanh rừng.
I. Tìm hiểu bài
* Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Xét ví dụ: SGK/ 64
Công thức chuyển đổi CCĐ thành CBĐ
Lưu ý
16
THẢO LUẬN NHÓM 2 (1 phút): cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ “được” với câu dùng từ “bị” ?
2) Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải đã bị (người ta) được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
1) Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải đã được (người ta) hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
17
I. Tìm hiểu bài
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
3. Lưu ý
Lưu ý 1:
CBĐ dùng từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực.
CBĐ dùng từ “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực.
18
Xét ví dụ: SGK/64
a) Bạn em được giải nhất trong kì thi học sinh giỏi.
b) Tay em bị đau.
Vì các câu trên không có chủ thể hoạt động và không có hoạt động hướng vào đối tượng
Không có câu chủ động tương ứng.
19
I. Tìm hiểu bài
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
3. Lưu ý
Lưu ý 1:
CBĐ dùng từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực.
CBĐ dùng từ “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực.
Lưu ý 2:
=> Không phải câu nào có từ “bị, được” cũng gọi là câu bị động.
20
I. Tìm hiểu bài
* Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Xét ví dụ: SGK/ 64
Công thức chuyển đổi CCĐ thành CBĐ
Lưu ý
II. Ghi nhớ /Sgk – 64
III. Luyện tập
21
Bài 1. Chuyển mỗi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai cách khác nhau.
a. Một nhà sưu vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
Ngôi chùa ấy được (một nhà sưu ưvô danh) xây từ thế kỉ XIII.
Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
Tất cả Cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
Tất cả cánh của chùa làm bằng gỗ lim.
Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào.
Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
=> Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.
=> Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
22
*Viết 1 đoạn văn ( 5-7 câu) v?i ch? d? bảo vệ rừng trong đó có sử dụng câu bị động.
* Gợi ý:
Rừng là nguồn tài nguyên phong phú của nưuớc ta. Rừng đem lại nguồn lợi rất lớn cho con ngưuời. Hiện nay, rừng đang bị con ngưuời khai thác bừa bãi gây nên hậu quả nghiêm trọng nhưu: lũ lụt, xói mòn đất. Để bảo vệ Trái Đất - hành tinh xanh của chúng ta, mọi ngưuời phải có ý thức trồng cây gây rừng.
23
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
I. Tự rèn luyện thêm kĩ năng viết đoạn văn sử dụng CBĐ.
II. Chuẩn bị bài học: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
24
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦYCÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
25
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7/2
1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
2
KIỂM TRA
BÀI CŨ
3
X
X
X
X
X
X
4
Ghi nhớ/sgk
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
CN (người, vật)
người, vật khác
thực hiện hành động
chủ thể
CN (người, vật)
người, vật khác
được (bị) hành động
đối tượng
hướng vào
5
2.Em hãy phân tích cấu tạo của câu, sau đó khái quát chúng dưới dạng mô hình.
Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.
=> Câu chủ động
Mô hình:
CTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
6
Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2019
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp)
Tiết 99 – Tiếng Việt:
7
I. Tìm hiểu bài
* Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Xét ví dụ: SGK/ 64
So sánh hai câu có gì giống và khác nhau ?
8
1. Xét ví dụ: SGK/ 64
a) Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
b) Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
ĐTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
HĐ
9
được
I. Tìm hiểu bài
* Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Xét ví dụ: SGK/ 64
Nhận xét: hai câu đều là CBĐ.
+ nội dung:
- miêu tả cùng một sự việc.
+ hình thức:
câu a: có từ “được” (“bị”).
câu b: không có từ “được” (“bị”).
10
I. Tìm hiểu bài
* Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Xét ví dụ: SGK/ 64
Công thức chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
11
I. Tìm hiểu bài
* Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
2. Công thức chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Em hãy rút ra sơ đồ chuyển đổi CCĐ thành CBĐ.
12
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
được / bị
CÁCH 1:
Câu chủ động:
Câu bị động:
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Câu chủ động:
CÁCH 2:
Câu bị động:
ĐTHĐ
HĐ
(CTHĐ)
ĐTHĐ
HĐ
Công thức chuyển đổi CCĐ thành CBĐ
13
CCĐ: Bác Hồ chăm sóc cây.
CBĐ: Cây được Bác Hồ chăm sóc
XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
14
Quan sát tranh và đặt CBD
Mọi người trồng cây để phủ xanh rừng.
Cây được mọi người trồng để phủ xanh rừng.
Cây trồng để phủ xanh rừng.
I. Tìm hiểu bài
* Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Xét ví dụ: SGK/ 64
Công thức chuyển đổi CCĐ thành CBĐ
Lưu ý
16
THẢO LUẬN NHÓM 2 (1 phút): cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ “được” với câu dùng từ “bị” ?
2) Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải đã bị (người ta) được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
1) Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải đã được (người ta) hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
17
I. Tìm hiểu bài
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
3. Lưu ý
Lưu ý 1:
CBĐ dùng từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực.
CBĐ dùng từ “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực.
18
Xét ví dụ: SGK/64
a) Bạn em được giải nhất trong kì thi học sinh giỏi.
b) Tay em bị đau.
Vì các câu trên không có chủ thể hoạt động và không có hoạt động hướng vào đối tượng
Không có câu chủ động tương ứng.
19
I. Tìm hiểu bài
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
3. Lưu ý
Lưu ý 1:
CBĐ dùng từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực.
CBĐ dùng từ “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực.
Lưu ý 2:
=> Không phải câu nào có từ “bị, được” cũng gọi là câu bị động.
20
I. Tìm hiểu bài
* Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Xét ví dụ: SGK/ 64
Công thức chuyển đổi CCĐ thành CBĐ
Lưu ý
II. Ghi nhớ /Sgk – 64
III. Luyện tập
21
Bài 1. Chuyển mỗi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai cách khác nhau.
a. Một nhà sưu vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
Ngôi chùa ấy được (một nhà sưu ưvô danh) xây từ thế kỉ XIII.
Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
Tất cả Cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
Tất cả cánh của chùa làm bằng gỗ lim.
Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào.
Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
=> Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.
=> Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
22
*Viết 1 đoạn văn ( 5-7 câu) v?i ch? d? bảo vệ rừng trong đó có sử dụng câu bị động.
* Gợi ý:
Rừng là nguồn tài nguyên phong phú của nưuớc ta. Rừng đem lại nguồn lợi rất lớn cho con ngưuời. Hiện nay, rừng đang bị con ngưuời khai thác bừa bãi gây nên hậu quả nghiêm trọng nhưu: lũ lụt, xói mòn đất. Để bảo vệ Trái Đất - hành tinh xanh của chúng ta, mọi ngưuời phải có ý thức trồng cây gây rừng.
23
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
I. Tự rèn luyện thêm kĩ năng viết đoạn văn sử dụng CBĐ.
II. Chuẩn bị bài học: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
24
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦYCÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)