Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Vũ Đình Dậu | Ngày 28/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

XIN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là câu chủ động? Câu bị động?
2. Trong số các câu sau: câu nào là câu chủ động? Câu
nào là câu bị động?Vì sao?
a. Ông tôi đã xây ngôi nhà này từ ba năm trước.
-> Câu chủ động
b. Ngôi nhà này đã được (ông tôi) xây từ ba năm trước.

-> Câu bị động
c. Ngôi nhà này đã xây từ ba năm trước.
-> Câu bị động
CTH§

§TH§
§TH§
CTH§

§TH§
Ngữ Văn: Tiết 99.
Chuyển đổi câu chủ động
sang câu bị động (Tiếp)
Ngữ Văn: Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(Tiếp)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
* Xét ví dụ 1:
-Giống:
+ Cùng nội dung miêu tả.
+ Đều là câu bị động.
- Khác:+ Câu a có từ "được".
+ Câu b không có từ "được"
-C1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ ĐTcủa HĐ
lên đầu câu và thêm các từ bị/được vào
sau từ (cụm từ) ấy.
-C2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ ĐT của HĐ
lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến
từ (cụm từ) chỉ CT của HĐ thành một bộ
phận không bắt buộc trong câu.
* Ghi nhớ 1.1(Sgk-T64)
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn
CN
thờ ông vải đã được hạ xuống từ
hôm "hoá vàng"
-> Câu bị động.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn
CN
thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
"hoá vàng"[.]. (Vũ Bằng)
-> Câu bị động.
c. Người ta đã hạ cánh màn điều
CN
treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống
từ hôm "hoá vàng".
-> Câu chủ động.


VN
VN
VN


CTHĐ
ĐTHĐ
ĐTHĐ
ĐTHĐ

Ngữ Văn: Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(Tiếp)
I. Cách chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
* Xét ví dụ 1:
-C1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của
hoạt động lên đầu câu và thêm các từ
bị/được vào sau từ (cụm từ) ấy.
-C2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của
hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ
hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt
động thành một bộ phận không bắt buộc
trong câu.
* Ghi nhớ 1.1(Sgk-T64)

*/ Nhìn hình bªn và đặt ba câu
gồm có : 1 câu có chủ ngữ là “thầy
giáo” và 2 câu có chủ ngữ là “bạn
học sinh”. Xác định câu nào là câu
bị động.

-Thầy giáo gọi bạn học sinh lên bảng.
-Bạn học sinh được thầy giáo gọi lên bảng.
-Bạn học sinh bị thầy giáo gọi lên bảng.
Ngữ Văn: Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(Tiếp)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
* Xét ví dụ 1:
-C1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ ĐT của HĐ
lên đầu câu và thêm các từ bị/được vào
sau từ (cụm từ) ấy.
-C2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ ĐT của HĐ
lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến
từ (cụm từ) chỉ CT của HĐ thành một bộ
phận không bắt buộc trong câu.
* Ghi nhớ 1.1(Sgk-T64)
* Xét ví dụ 2:
* Ghi nhớ 1.2 (Sgk-T64)


a. Bạn em được giải Nhất trong kì
thi học sinh giỏi.
b. Tay em bị đau.
-> Hai câu a và b có dùng được/ bị
nhưng không phải là câu bị động,
bởi lẽ chỉ có thể nói đến câu bị
động trong đối lập với câu chủ
động tương ứng.
Ngữ Văn: Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(Tiếp)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
* Xét ví dụ 1:
-C1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ ĐT của
HĐ lên đầu câu và thêm các từ bị/được
vào sau từ (cụm từ) ấy.
-C2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ ĐT
của HĐ lên đầu câu, đồng thời lược bỏ
hoặc biến từ (cụm từ) chỉ CT của HĐ
thành một bộ phận không bắt buộc
trong câu.
* Ghi nhớ 1.1(Sgk-T64)
* Xét ví dụ 2:
* Ghi nhớ 1.2 (Sgk-T64)
* Bài tập nhanh:
1. Trong các câu sau, câu nào là câu
bị động, câu nào không phải là câu bị động? Vì sao?
a. Bệnh nhân ấy được mổ rồi.
->Câu bị động
b. Nó bị nước bắn vào người.
->Là câu bị động.
c. Xe này bị hỏng rồi.
->Không phải là câu bị động.
=> Vì CN của câu này không được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
Ngữ Văn: Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(Tiếp)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
* Xét ví dụ 1:
-C1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ ĐT của HĐ
lên đầu câu và thêm các từ bị/được vào
sau từ (cụm từ) ấy.
-C2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ ĐTcủa HĐ
lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến
từ (cụm từ) chỉ CT của HĐ thành một bộ
phận không bắt buộc trong câu.
* Ghi nhớ 1.1(Sgk-T64)
* Xét ví dụ 2:
* Ghi nhớ 1.2 (Sgk-T64)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:

1. Chuyển đổi mỗi câu chủ động
dưới đây thành hai câu bị động
theo hai kiểu khác nhau.
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi
chùa ấy từ thế kỉ XIII.
-> Ngôi chùa ấy được (một nhà sư
vô danh) xây từ thế kỉ XIII.
-> Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa
chùa bằng gỗ lim.
-> Tất cả cánh cửa chùa được
(người ta) làm bằng gỗ lim.
-> Tất cả cánh cửa chùa làm bằng
gỗ lim.
Ngữ Văn: Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(Tiếp)
I. Cách chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
* Xét ví dụ 1:
-C1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ ĐT của HĐ
lên đầu câu và thêm các từ bị/được vào
sau từ (cụm từ) ấy.
-C2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ ĐT của
HĐ lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc
biến từ (cụm từ) chỉ CT của HĐ thành một
bộ phận không bắt buộc trong câu.
* Ghi nhớ 1.1(Sgk-T64)
* Xét ví dụ 2:
* Ghi nhớ 1.2 (Sgk-T64)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:


1. Chuyển đổi mỗi câu chủ động
dưới đây thành hai câu bị động
theo hai kiểu khác nhau.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch
bên gốc đào.
-> Con ngựa bạch được (chàng kị
sĩ) buộc bên gốc đào.
-> Con ngựa bạch buộc bên gốc
đào.
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở
giữa sân.
->Một lá cờ đại được (người ta)
dựng ở giữa sân.
-> Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
Ngữ Văn: Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(Tiếp)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
* Xét ví dụ 1:
-C1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ ĐT của HĐ
Lên đầu câu và thêm các từ bị/được vào
sau từ (cụm từ) ấy.
-C2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ ĐT của HĐ
Lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến
từ (cụm từ) chỉ CT của HĐ thành một bộ
phận không bắt buộc trong câu.
* Ghi nhớ 1.1(Sgk-T64)
* Xét ví dụ 2:
* Ghi nhớ 1.2 (Sgk-T64)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:


2. Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới
đây thành hai câu bị động- một câu dùng
từ được, một câu dùng bị. Cho biết sắc
thái nghĩa của câu dùng được với câu
dùng từ bị có gì khác nhau.
a. Thầy giáo phê bình em.
-> Em bị thầy giáo phê bình.
-> Em được thầy giáo phê bình.
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
-> Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.
-> Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.
c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác
biệt giữa thành thị với nông thôn.
->Sự khác biệt giữa thành thị với nông
thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
-> Sự khác biệt giữa thành thị với nông
thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
-> Câu bị động dùng được có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu.
-> Câu bị động dùng bị có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu.
Ngữ Văn: Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(Tiếp)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
* Xét ví dụ 1:
-C1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm
các từ bị/được vào sau từ (cụm từ) ấy.
-C2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời
lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận
không bắt buộc trong câu.
* Ghi nhớ 1.1(Sgk-T64)
* Xét ví dụ 2:
* Ghi nhớ 1.2 (Sgk-T64)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
3. Bài tập 3:


Ngữ Văn: Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(Tiếp)
3. Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em hoặc về
ảnh hưởng của tác phẩm văn học đối với em, trong đó có dùng ít nhất
một câu bị động.
"Nh?ng lỳc ng? lũng, tụi v?n cõu tho đ?ng d?y" cõu núi ?y c?a nh� tho Phựng
Quỏn khi?n em nghi ngay d?n ch?c nang nõng d? tõm h?n con ngu?i c?a van
h?c. Th?t v?y khi em dang bu?n bó, chỏn chu?ng n?u d?c m?t b�i tho hay thỡ tõm
h?n em c?m th?y thu thỏi, cõn b?ng tr? l?i. Em d?nh l�m m?t vi?c khụng t?t
nhung n?u lỳc ?y em l?i d?c tỏc ph?m "Nh?ng t?m lũng cao c?" c?a ẫt-mụn-dụ
Do A-mi-xi thỡ cú th? r?ng em s? d?ng l?i tru?c v?c th?m t?i l?i. Rừ r�ng tõm h?n
ta dó du?c van h?c l�m cho thay d?i h?n.


“Văn học là nhân học”
(Góc-ky)
Ngữ Văn: Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(Tiếp)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
* Xét ví dụ 1:
-C1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt
động lên đầu câu và thêm các từ bị/được vào sau từ
(cụm từ) ấy.
-C2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt
động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ
(cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ
phận không bắt buộc trong câu.
* Ghi nhớ 1.1(Sgk-T64)
* Xét ví dụ 2:
* Ghi nhớ 1.2 (Sgk-T64)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
3. Bài tập 3:



* Bài tập củng cố:
Câu 1:Trong các câu có từ
"được" sau đây, câu nào là câu
bị động?
A. Lan được thầy giáo khen.
B. Bạn ấy được điểm mười.
C. Nó được về quê.
D. Nó được đi bơi.
Câu 2: Trong các câu có từ "bị"
sau, câu nào không phải là câu
bị động.
A. Tên cướp đã bị cảnh sát bắt
giam.
B. Ông tôi bị đau chân.
C. Khu vườn bị cơn bão làm cho
tan hoang.
- Tiếp tục hoàn thành các làm bài tập.
- Tiếp tục hoàn thành đoạn văn theo yêu cầu.
- Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đình Dậu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)