Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đỗ Quyên | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Các thầy cô giáo về dự tiết học với lớp 7B hôm nay !
Nhiệt liệt chào mừng
Kiểm tra bài cũ

1. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động?
A. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có.
B. Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
C. Ta được văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
D. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
2. Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A. Hoài Thanh viết “ Thi nhân Việt Nam” năm 1942.
B. “ Thi nhân Việt Nam” được Hoài Thanh viết năm 1942.
C. Nhà nước tặng Hoài Thanh giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2000.
D. Độc giả văn chương rất yêu mến các tác phẩm phê bình văn học của Hoài Thanh.
3.Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?
A. Để câu văn đó nổi bật hơn.
B. Để liên kết đoạn văn trước đó với đoạn văn đang triển khai.
C. Để câu văn đó đa nghĩa hơn.
D. Để tránh lặp lại kiểu câu và liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
C.
B.
D.



Tiết 100
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập: (sgk/64)
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “ hoá vàng”.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “ hoá vàng”.
c. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “ hoá vàng”.

* Câu a – b:
- Giống nhau:
+ Miêu tả một sự việc.
+ Đều là câu bị động.
- Khác nhau:
+ Câu a: có dùng từ “được”.
+ Câu b: không dùng từ “được”.
* Câu c: có cùng nội dung miêu tả với câu a và b.
 Là câu chủ động tương ứng với 2 câu bị động a và b.
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập: (sgk/64)
* Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Cách 1:
Câu chủ động
Từ (cụm từ)
chỉ chủ thể của hoạt động
(1)
Từ chỉ hoạt động
Từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động
(2)
(3)
Công nhân may áo.
Áo đ ược công nhân may xong.
Câu bị động
Từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động
(3)
Bị hay được
(BĐ)
Từ (cụm từ)chỉ chủ thể của hoạt động
Từ chỉ hoạt động
(1)
(2)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập: (sgk/64)
- Cách 2:
Câu chủ động
Từ (cụm từ)
chỉ chủ thể của hoạt động
Từ (cụm từ)
chỉ hoạt động
Từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động
(3)
(2)
(1)
Công nhân may áo.
Câu bị động
Từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động
Từ (cụm từ)chỉ hoạt động không bắt buộc có từ chỉ chủ thể của hoạt động
(3)
(2)
Áo may (xong).
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập: (sgk/64)
* Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Cách 1:
- Cách 2:
* Phân biệt câu bị động với câu bình thường chứa các từ “được”, “ bị”.

a. Bạn em được giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi.
b. Tay em bị đau.

 2 câu tuy cùng dùng từ “ bị”. “được” nhưng không phải là câu bị động. Vì không có câu chủ động tương ứng.
Ghi nhớ
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập:
- Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ ``bị, được`` vào sau từ (cụm từ ) ấy.
+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành 1 bộ phận không bắt buộc trong câu.
- Không phải câu nào có từ bị - được đều là câu bị động.
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập: (sgk/64)
2. Kết luận.
Ghi nhớ sgk / 64.
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập:
2. Kết luận.
Ghi nhớ sgk / 64.
II. Luyện tập.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

BT2�: Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động có chứa từ " b?", "du?c".
Cho biết sắc thái ý nghĩa giữa câu dùng từ " b?" với câu dùng từ "du?c"?
a. Thầy giáo phê bình em.
- Em được thầy giáo phê bình.
- Em bị thầy giáo phê bình.
b. Người ta đã phá bỏ ngôi nhà ấy đi.
� - Ngôi nhà ấy được người ta phá bỏ.
- Ngôi nhà ấy bị người ta phá bỏ.
c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp.
? Sắc thái ý nghĩa tích cực.
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn bị trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp.
? Sắc thái ý nghĩa tiêu cực.
II. Luyện tập.
? Sắc thái ý nghĩa tích cực
? Sắc thái ý nghĩa tiêu cực.
? Sắc thái ý nghĩa tiêu cực.
II. Luyện tập.
BT3: Vì sao trong đoạn văn dưới đây dùng nhiều câu bị động với từ "bi"? Có thể thay thế những trường hợp dùng từ " bị" bằng từ " được" không?
" Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất không có kế hoạch hoặc chỉ vì lợi ích trước mắt, không tuân thủ quy luật tự nhiên đã gây ra nhiều hậu quả xấu. Nhiều vùng đất màu mỡ bị phá hoại, nhiều khu rừng bị đốt cháy trụi. Nạn đốt rừng bừa bãi, nhất là rừng đầu nguồn đã gây ra lũ lụt cho nhiều vùng, đặc biệt là các vùng ven sông và vùng đồng bằng.
. Môi trường sống của con người đang bị đe doạ: chất thải công nghiệp làm vẩn đục các dòng sông, tai nạn của các con tàu chở dầu làm ô nhiễm hàng vạn cây số bờ biển các nước.
? Câu bị động dùng từ " bị" nói về sự việc diễn ra với sắc thái tiêu cực.
? Không thể thay thế những trường hợp dùng từ "bị" bằng từ "được".


xin chân thành cảm ơn
các thầy cô và các em học sinh
đã chú ý lắng nghe !




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)