Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Klan |
Ngày 28/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ
Ngữ văn lớp 7B
Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ.
2. Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong
mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?
Bài tập: Điền dấu + vào sau câu chủ động, dấu - vào sau câu bị động cho
các câu sau:
a) Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
b) Linh được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường.
c) Mẹ đang nấu cơm.
d) Nam được thầy giáo khen.
e) Thuyền bị gió làm lật.
g) Trời mưa to.
+
+
+
-
-
-
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
Cùng miêu tả một sự vật, sự việc
Đều là câu bị động
- Khác nhau:
Câu (a) có dùng từ "được"; Câu (b) không dùng từ "được"
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ
đối tượng của hành động lên
đầu câu và thêm các từ "bị",
"được" vào sau từ (cụm từ) ấy.
Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc phải có mặt trong câu
Cách 1
Cách 2
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
* Nhận xét:
Hai câu trên không phải là câu bị động vì không
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
Chân thành cám ơn các thầy cô giáo!
các thầy cô về dự giờ
Ngữ văn lớp 7B
Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ.
2. Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong
mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?
Bài tập: Điền dấu + vào sau câu chủ động, dấu - vào sau câu bị động cho
các câu sau:
a) Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
b) Linh được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường.
c) Mẹ đang nấu cơm.
d) Nam được thầy giáo khen.
e) Thuyền bị gió làm lật.
g) Trời mưa to.
+
+
+
-
-
-
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
Cùng miêu tả một sự vật, sự việc
Đều là câu bị động
- Khác nhau:
Câu (a) có dùng từ "được"; Câu (b) không dùng từ "được"
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ
đối tượng của hành động lên
đầu câu và thêm các từ "bị",
"được" vào sau từ (cụm từ) ấy.
Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc phải có mặt trong câu
Cách 1
Cách 2
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
* Nhận xét:
Hai câu trên không phải là câu bị động vì không
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
Chân thành cám ơn các thầy cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Klan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)