Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Anh |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào tất cả các em !
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
a. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm“hoá vàng.”
Câu chủ động
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm “hoá vàng”.
(Câu chủ động)
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
1. Ví dụ 1:
(Câu bị đông.)
Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã được
(người ta)
hạ
xuống từ hôm “hoá vàng”.
(Câu chủ động)
HĐ
ĐTHĐ
(Câu bị đông.)
Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã
hạ
xuống từ hôm “hoá vàng”.
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
được / bị
*Cách 1: Có dùng được/bị.
Câu chủ động:
Câu bị động:
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Câu chủ động:
*Cách 2: Không có dùng được/ bị.
Câu bị động:
ĐTHĐ
HĐ
(CTHĐ)
ĐTHĐ
HĐ
Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
1. Ví dụ 2:
a. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.
b.Tay em bị đau.
Bài tập 1:
Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành hai câu bị động theo hai cách khác nhau?
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
*Cách 1: Có dùng được hoặc bị.
*Cách 2: Không có dùng được hoặc bị.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
CTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
- Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động: một câu dùng từ được và một câu dùng từ bị.
- So sánh sắc thái biểu cảm hai câu có gì khác nhau.
Yêu cầu:
Bài tập 2:
- Em bị thầy giáo phê bình.
a. Thầy giáo phê bình em.
- Em được thầy giáo phê bình.
- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.
Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
XEM HÌNH ĐẶT CÂU
Bài 3: Viết đoạn văn
Đoạn văn nói về lòng say mê văn học:
Em rất yêu văn học. Những tác phẩm văn học có giá trị được em nâng niu, trân trọng và giữ gìn cẩn thận. Chính những câu truyện, bài thơ hay đã bồi đắp cho em nhiều tình cảm tốt đẹp: đó là tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình …em nghĩ con người sẽ không thể có cuộc sống tinh thần phong phú nếu chưa bao giờ biết đến một tác phẩm văn học.
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
được / bị
*Cách 1: có dùng từ được hoặc bị.
Câu chủ động:
Câu bị động:
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Câu chủ động:
*Cách 2 : không có dùng từ được hoặc bị.
Câu bị động:
ĐTHĐ
HĐ
(CTHĐ)
ĐTHĐ
HĐ
Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
Hướng dẫn về nhà.
- Viết một đoạn văn ngắn chủ đề nhất định trong đó có sử dụng ít nhất một câu bị động
Xin chân thành cảm ơn
- Các thầy giáo, cô giáo
- Các em học sinh
Đến tham dự tiết học hôm nay!
Bài học kết thúc
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
a. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm“hoá vàng.”
Câu chủ động
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm “hoá vàng”.
(Câu chủ động)
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
1. Ví dụ 1:
(Câu bị đông.)
Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã được
(người ta)
hạ
xuống từ hôm “hoá vàng”.
(Câu chủ động)
HĐ
ĐTHĐ
(Câu bị đông.)
Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã
hạ
xuống từ hôm “hoá vàng”.
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
được / bị
*Cách 1: Có dùng được/bị.
Câu chủ động:
Câu bị động:
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Câu chủ động:
*Cách 2: Không có dùng được/ bị.
Câu bị động:
ĐTHĐ
HĐ
(CTHĐ)
ĐTHĐ
HĐ
Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
1. Ví dụ 2:
a. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.
b.Tay em bị đau.
Bài tập 1:
Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành hai câu bị động theo hai cách khác nhau?
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
*Cách 1: Có dùng được hoặc bị.
*Cách 2: Không có dùng được hoặc bị.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
CTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
- Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động: một câu dùng từ được và một câu dùng từ bị.
- So sánh sắc thái biểu cảm hai câu có gì khác nhau.
Yêu cầu:
Bài tập 2:
- Em bị thầy giáo phê bình.
a. Thầy giáo phê bình em.
- Em được thầy giáo phê bình.
- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.
Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
XEM HÌNH ĐẶT CÂU
Bài 3: Viết đoạn văn
Đoạn văn nói về lòng say mê văn học:
Em rất yêu văn học. Những tác phẩm văn học có giá trị được em nâng niu, trân trọng và giữ gìn cẩn thận. Chính những câu truyện, bài thơ hay đã bồi đắp cho em nhiều tình cảm tốt đẹp: đó là tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình …em nghĩ con người sẽ không thể có cuộc sống tinh thần phong phú nếu chưa bao giờ biết đến một tác phẩm văn học.
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
được / bị
*Cách 1: có dùng từ được hoặc bị.
Câu chủ động:
Câu bị động:
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Câu chủ động:
*Cách 2 : không có dùng từ được hoặc bị.
Câu bị động:
ĐTHĐ
HĐ
(CTHĐ)
ĐTHĐ
HĐ
Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
Hướng dẫn về nhà.
- Viết một đoạn văn ngắn chủ đề nhất định trong đó có sử dụng ít nhất một câu bị động
Xin chân thành cảm ơn
- Các thầy giáo, cô giáo
- Các em học sinh
Đến tham dự tiết học hôm nay!
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)