Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Lâm | Ngày 28/04/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Môn Ngữ văn 7
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
(Tiếp theo)
Người thực hiện:Nguyễn Thanh Lâm
Đơn vị: THCS Lạc Vệ
Kiểm tra bài cũ:
Hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất sau mỗi câu hỏi ?
Câu 1: Trong các câu sau đây, câu nào là câu chủ động?
Chiếc thuyền bị nước cuốn trôi đi.
Ngôi chùa ấy người ta phá đi đã lâu.
Gió đưa mùi hương ổi lan xa.
Hương tràm được nắng bốc thơm ngây ngất.
Câu 2: Trong các câu sau câu nào là câu bị động?
Mọi người yêu mến em.
Người ta chuyển hết bàn ghế cũ lên xe tải.
Chị cõng em bé đi chơi.
Trường học cũ bị phá đi.
C
D
Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
( Tiếp theo )
I) Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Ví dụ.
*) ví dụ 1.
Hai câu sau có gì giống nhau và khác nhau.
Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
Giống nhau:
Đều là câu bị động.
Chủ đề: Đối tượng cánh màn điều.
Chủ thể: “ Người ta” đều vắng mặt.
Khác nhau:
Câu a có sử dụng từ được.
Câu b không sử dụng từ được.
- Sắc thái ý nghĩa miêu tả khác nhau:
+ Câu b có cách miêu tả thông thường, khách quan.
+ Câu a có sắc thái nhấn mạnh làm cho người đọc chú ý đến thời gian đối tượng “cánh màn điều” bị người ta hạ xuống.
 Diễn đạt ý a theo các cách tương tự là:
- Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải bị hạ xuống từ hôm hóa vàng.
Hoặc: Cánh màn điều ở đầu bàn thờ ông vải bị hạ xuống từ hôm hóa vàng.
Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động.
Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu.
Thêm hoặc không thêm từ bị, được vào sau từ, cụm từ chỉ đối tượng.
Có thể lược bỏ hoặc biến chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
( Tiếp theo )
I) Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1) Ví dụ :
2) Nhận xét.
*) Ví dụ 1:
* ) Bài tập nhanh: Quan sát đoạn Video clip sau và thảo luận.
Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
( Tiếp theo )
Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
( Tiếp theo )
I) Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1) Ví dụ :
*) Ví dụ 1:
2) Nhận xét:
*) Ví dụ 2:
Thảo luận nhóm: Từ tình huống trong đoạn Video clip trên:
Nhóm 1: Đặt các câu bị động tương ứng với sự tiếp nhận hành động của mèo với chuột và chim gõ kiến (chủ thể).
Nhóm 2: Đặt các câu bị động tương ứng với sự tiếp nhận hành động của chim gõ kiến với mèo và chuột (chủ thể).
- Nhóm 3: Đặt các câu chủ động tương ứng với hành động của mèo (chủ thể) với chuột và chim gõ kiến (đối tượng).
- Nhóm 4: Đặt các câu chủ động tương ứng với hành động của chim gõ kiến (chủ thể) với mèo và chuột (đối tượng).
Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
( Tiếp theo )
I) Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1) Ví dụ :
2) Nhận xét.
*) Ví dụ 1:
 Không phải là câu bị động vì ta không tìm được chủ thể của hành động ở câu a,b.
*) Ví dụ 2:
Bạn em được giả Nhất trong kỳ thi
học sinh giỏi.
Tay em bị đau.
*) Đối tượng: - Bạn em.
- Tay em.
*) Chủ thể: Không xác định được chủ thể.
Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
( Tiếp theo )
I) Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1) Ví dụ :
*) Ví dụ 1:
*) Ví dụ 2:
2) Nhận xét:
II) Bài tập
Bài tập 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành các câu bị động theo hai cách chuyển đổi tương ứng.
( Ghi nhớ: SGK – tr.64 )
- Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động.
Ví dụ mẫu, Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII.
 Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây dựng từ thế kỷ XIII.
Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
( Tiếp theo )
I) Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1) Ví dụ :
*) Ví dụ 1:
*) Ví dụ 2:
2) Nhận xét:
II) Bài tập
Bài tập 1:
2) Bài tập 2: Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành 2 câu bị động – Một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị . Cho biết sắc thái ý nghĩa của câu khác nhau như thế nào
Thầy giáo phê bình em.
Em được thầy giáo phê bình.
Em bị thầy giáo phê bình.
( Ghi nhớ: SGK – tr.64 )
Câu: Em được thầy giáo phê bình.
mang sắc thái ý nghĩa tích cực, chủ
động nhận ra khuyết điểm và sửa lỗi.
Câu: Em bị thầy giáo phê bình.
mang sắc thái ý nghĩa chỉ sự tiếp
nhận thụ động, chứng tỏ học sinh đó
chưa thực sự nhận ra lỗi của mình.
Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
( Tiếp theo )
I) Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1) Ví dụ :
*) Ví dụ 1:
*) Ví dụ 2:
2) Nhận xét:
II) Bài tập
Bài tập 1:
2) Bài tập 2:
( Ghi nhớ: SGK – tr.64 )
3) Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em hoặc về ảnh hưởng của tác phẩm văn học đối với em, trong đó có dùng ít nhất một câu bị động.
Đoạn văn nói về lòng say mê văn học:
Em rất yêu văn học. Những tác
phẩm văn học có giá trị được em nâng
niu, trân trọng và giữ gìn cẩn thận.
Chính những câu truyện, bài thơ hay
đã bồi đắp cho em nhiều tình cảm tốt
đẹp: đó là tình yêu quê hương đất
nước, tình cảm gia đình …em nghĩ con
người sẽ không thể có cuộc sống tinh
thần phong phú nếu chưa bao giờ biết
đến một tác phẩm văn học.
Giờ học kết thúc, chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
Hướng dẫn về nhà:
Về nhà học bài, làm các bài tập trong vở bài tập.
Đọc trước bài “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)