Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Dương Thị Kim Chi | Ngày 28/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TIẾP)
TUẦN 27
BÀI 24
TIẾT 107

Câu 2: Hãy xác định câu bị động trong phần trích sau:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
(Hồ Chí Minh)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là câu bị động?

Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là câu bị động?

Câu 2: Hãy xác định câu bị động trong phần trích sau:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
(Hồ Chí Minh)
KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2: Hãy xác định câu bị động trong phần trích sau:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
(Hồ Chí Minh)
KIỂM TRA BÀI CŨ
I.TÌM HIỂU CHUNG
TV 107- CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp)
1)Xác định câu chủ động, câu bị động trong phần trích sau. Hai câu (b) và (c) có gì giống nhau và có gì khác nhau?
a)Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải từ hôm “hoá vàng”.
b)Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
c)Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”[…].
(Vũ Bằng)
1)Xác định câu chủ động, câu bị động trong phần trích sau. Hai câu (b) và (c) có gì giống nhau và có gì khác nhau?
a)Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải từ hôm “hoá vàng”.
c)Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”[…].

b)Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.

Chủ thể
Đối tượng của hoạt động
Câu chủ động
Đối tượng của hoạt động
Đối tượng của hoạt động
Câu (b) và câu (c) là câu bị động
1)Xác định câu chủ động, câu bị động trong phần trích sau. Hai câu (b) và (c) có gì giống nhau và có gì khác nhau?
c)Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”[…].

b)Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.

Đối tượng của hoạt động
Đối tượng của hoạt động
Câu (b) và câu (c) là câu bị động
- Cùng là câu bị động
- Cùng nội dung miêu tả
- Cùng vắng mặt chủ thể của hành động
- Câu (b) có dùng từ được / (bị)
- Câu (c) không dùng từ được / (bị)
I.TÌM HIỂU CHUNG
TV 107- CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp)
- Hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
+Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hoặc được vào sau từ (cụm từ) ấy.
1)Xác định câu chủ động, câu bị động trong phần trích sau. Hai câu (b) và (c) có gì giống nhau và có gì khác nhau?
c)Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”[…].

b)Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.

Đối tượng của hoạt động
Đối tượng của hoạt động
Câu (b) và câu (c) là câu bị động
- Cùng là câu bị động
- Cùng nội dung miêu tả
- Cùng vắng mặt chủ thể của hành động
- Câu (b) có dùng từ được / (bị)
- Câu (c) không dùng từ được / (bị)
I.TÌM HIỂU CHUNG
TV 107- CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp)
- Hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
+Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hoặc được vào sau từ (cụm từ) ấy.
+Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
3)Những câu sau đây có phải là câu bị động không? Vì sao?
a)Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.
b)Tay em bị đau.
a)Bạn em
b)Tay em
/
được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.

CN
VN
/
bị đau.
CN
VN
Hai câu a và b tuy có dùng được / bị nhưng không phải là câu bị động, bởi lẽ chỉ có thể nói đến câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương ứng.
I.TÌM HIỂU CHUNG
TV 107- CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp)
- Hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
+Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hoặc được vào sau từ (cụm từ) ấy.
+Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
-Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.
Câu :
Nó rời lớp học.
Là câu bị động hay chủ động?
Câu chủ động
Câu chủ động
Nó rời lớp học.
Có thể biến đổi sang câu bị động?
Không biến đổi thành câu bị động được. Bởi không nói / viết được: Lớp học bị nó rời đi.
Không phải trường hợp nào cũng biến đổi được câu chủ động thành câu bị động.
I.TÌM HIỂU CHUNG
TV 107- CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp)
- Hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
+Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hoặc được vào sau từ (cụm từ) ấy.
+Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
-Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.
II.LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
a)Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
b)Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
c)Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
d)Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
THẢO LUẬN
Thời gian: 5 phút
Nhóm – theo đơn vị tổ học tập:
- Tổ 1: Câu a
- Tổ 2: Câu b
- Tổ 3: Câu c
- Tổ 4: Câu d
Bài tập 1. Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.

a)Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
/
Chủ thể
Đối tượng của hoạt động
- Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.
- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
Bài tập 1. Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.

/
Chủ thể
Đối tượng của hoạt động
- Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.

- Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
b)Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
Bài tập 1. Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.

/
Chủ thể
Đối tượng của hoạt động
- Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào.
- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
c) Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
Bài tập 1. Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.

/
Chủ thể
Đối tượng của hoạt động
- Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.
- Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
d) Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
Bài tập 2. Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau.
a)Thầy giáo phê bình em.
b)Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
c)Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
- Em bị thầy giáo phê bình.
a) Thầy giáo phê bình em.
b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
- Em được thầy giáo phê bình.
- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.

- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.
c)Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
-Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
-Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
 Câu bị động dùng được có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu.
 Câu bị động dùng bị có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu.
Bài tập 3. Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em hoặc về ảnh hưởng của tác phẩm văn học đối với em, trong đó có dùng ít nhất một câu bị động.
Em rất thích đọc sách văn học. Những tác phẩm văn học luôn đem đến cho em nhiều hiểu biết mới lạ, nhiều cảm xúc sâu sắc. Dế Choắt bị chị Cốc mổ cho đến phải lìa đời; em bé bán diêm đã lịm đi trong trong giấc mơ no ấm; Lượm bị đạn giặc bắn trúng,... tất cả những hình ảnh đó đều làm em thương cảm vô cùng. Và những bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ hoặc Sáng tháng năm, Theo chân Bác của Tố Hữu đã thực sự làm lòng em chan chứa tình cảm yêu thương, kính trọng Bác Hồ. Em nghĩ chúng ta không thể có một đời sống tinh thần phong phú nếu chưa bao giờ biết đến một tác phẩm văn học.
Bài tập 3. Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em hoặc về ảnh hưởng của tác phẩm văn học đối với em, trong đó có dùng ít nhất một câu bị động.
Em rất thích đọc sách văn học. Những tác phẩm văn học luôn đem đến cho em nhiều hiểu biết mới lạ, nhiều cảm xúc sâu sắc. Dế Choắt bị chị Cốc mổ cho đến phải lìa đời; em bé bán diêm đã lịm đi trong trong giấc mơ no ấm; Lượm bị đạn giặc bắn trúng,... tất cả những hình ảnh đó đều làm em thương cảm vô cùng. Và những bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ hoặc Sáng tháng năm, Theo chân Bác của Tố Hữu đã thực sự làm lòng em chan chứa tình cảm yêu thương, kính trọng Bác Hồ. Em nghĩ chúng ta không thể có một đời sống tinh thần phong phú nếu chưa bao giờ biết đến một tác phẩm văn học.
Xem hình, đặt câu
1. Ông lão thả cá vàng xuống biển.
2. Cá vàng được ông lão thả xuống biển.
hướng dẫn HỌC SINH học tập Ở NHÀ
a.Bài học: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề nhất định trong đó có sử dụng ít nhất một câu bị động.
b.Bài mới: Kiểm tra Văn
-Ôn tục ngữ
-Các văn bản nghị luận: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Ý nghĩa văn chương, Đức tính giản dị của Bác Hồ.
c.Trả bài: /
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Kim Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)