Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Minh Hùng |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 7
NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN MINH HÙNG
Tiết 107
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( tiếp )
- Giống nhau :
a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
Ví dụ 1: SGK / 64: So sánh hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau
về ND cùng miêu tả 1 sự việc.
Hai câu đều là câu bị động.
- Khác nhau : Về hình thức : câu a có dùng từ "được", câu b không dùng từ "được".
Người ta đã hạ cánh màn điều ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm " hóa vàng ".
? Câu chủ động
Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được người ta hạ xuống từ hôm " hóa vàng ".
? Câu bị động
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm " hóa vàng "[.].
? Câu bị động
Ví dụ 1: SGK/64
Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm “hoá vàng”.
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được người ta
hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
“hoá vàng”.
(Câu chủ động)
(Câu bị động.)
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
HĐ
Ví dụ 1: SGK/64
(Câu bị đông.)
ĐTHĐ
CTHĐ
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
được / bị
*Cách 1: Có dùng được/bị.
Câu chủ động:
Câu bị động:
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Câu chủ động:
*Cách 2: Không có dùng được/ bị.
Câu bị động:
ĐTHĐ
HĐ
(CTHĐ)
ĐTHĐ
HĐ
Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
Vớ duù 2: SGK/64
a. Baùn em được giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi.
b.Tay em bị đau .
? Khoõng phaỷi caõu bũ ủoọng
c. Lan ủửụùc coõ giaựo khen.
d. Ngọc bị bố mắng
? Caõu bũ ủoọng
8
Ví dụ 2: SGK / 64
a. Bạn em được giải nhất trong kì thi hs giỏi.
b. Tay em bị đau.
2 câu này tuy có dùng từ bị và được nhưng không phải là câu bị động. Vì ta không thể chuyển đổi thành: Giải nhất được bạn em trong kì thi hs giỏi. Đau bị tay.
Bài tập 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành
hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII
- Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.
- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
b. Ngửụứi ta laứm taỏt caỷ caựnh cửỷa chuứa baống goó lim.
- Taỏt caỷ caựnh cửỷa chuứa ủửụùc (ngửụứi ta)laứm baống goó lim.
- Taỏt caỷ caựnh cửỷa chuứa laứm baống goó lim.
c. Chaứng kũ sú buoọc con ngửùa baùch beõn goỏc ủaứo.
- Con ngửùa baùch ủửụùc (chaứng kũ sú ) buoọc beõn goỏc ủaứo.
- Con ngửùa baùch buoọc beõn goỏc ủaứo.
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
- Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.
-Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
Bài tập 2 : Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị động- một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái ý nghĩa.
a) Thầy giáo phê bình em.
- Em được thầy giáo phê bình.
- Em bị thầy giáo phê bình.
b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
- Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.
- Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi
=> Caõu bũ ủoọng duứng tửứ ủửụùc coự haứm yự ủaựnh giaự tớch cửùc ve sửù vieọc ủửụùc noựi ủeỏn trong caõu.
Caõu bũ ủoọng duứng tửứ bũ coự haứm yự ủaựnh giaự tieõu cửùc ve sửù vieọc ủửụùc noựi ủeỏn trong caõu.
Bài tập nhanh
Nhoùm 1, 2 Nhoùm 3, 4
Ngöôøi ta vöùt raùc ra soâng Moïi ngöôøi troàng caây xanh beân ñöôøng
Quan sát tranh hãy đặt câu chủ động và chuyển đổi thành hai kiểu câu bị động khác nhau.
Dặn dò:
Veà nhaø: học bài, làm bài tập còn lại.
Chuaån bò mới: Kiểm tra văn 45 phút
Chân thành cảm ơn quí thầy cô đến dự tiết học.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 7
NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN MINH HÙNG
Tiết 107
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( tiếp )
- Giống nhau :
a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
Ví dụ 1: SGK / 64: So sánh hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau
về ND cùng miêu tả 1 sự việc.
Hai câu đều là câu bị động.
- Khác nhau : Về hình thức : câu a có dùng từ "được", câu b không dùng từ "được".
Người ta đã hạ cánh màn điều ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm " hóa vàng ".
? Câu chủ động
Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được người ta hạ xuống từ hôm " hóa vàng ".
? Câu bị động
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm " hóa vàng "[.].
? Câu bị động
Ví dụ 1: SGK/64
Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm “hoá vàng”.
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được người ta
hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
“hoá vàng”.
(Câu chủ động)
(Câu bị động.)
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
HĐ
Ví dụ 1: SGK/64
(Câu bị đông.)
ĐTHĐ
CTHĐ
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
được / bị
*Cách 1: Có dùng được/bị.
Câu chủ động:
Câu bị động:
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Câu chủ động:
*Cách 2: Không có dùng được/ bị.
Câu bị động:
ĐTHĐ
HĐ
(CTHĐ)
ĐTHĐ
HĐ
Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
Vớ duù 2: SGK/64
a. Baùn em được giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi.
b.Tay em bị đau .
? Khoõng phaỷi caõu bũ ủoọng
c. Lan ủửụùc coõ giaựo khen.
d. Ngọc bị bố mắng
? Caõu bũ ủoọng
8
Ví dụ 2: SGK / 64
a. Bạn em được giải nhất trong kì thi hs giỏi.
b. Tay em bị đau.
2 câu này tuy có dùng từ bị và được nhưng không phải là câu bị động. Vì ta không thể chuyển đổi thành: Giải nhất được bạn em trong kì thi hs giỏi. Đau bị tay.
Bài tập 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành
hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII
- Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.
- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
b. Ngửụứi ta laứm taỏt caỷ caựnh cửỷa chuứa baống goó lim.
- Taỏt caỷ caựnh cửỷa chuứa ủửụùc (ngửụứi ta)laứm baống goó lim.
- Taỏt caỷ caựnh cửỷa chuứa laứm baống goó lim.
c. Chaứng kũ sú buoọc con ngửùa baùch beõn goỏc ủaứo.
- Con ngửùa baùch ủửụùc (chaứng kũ sú ) buoọc beõn goỏc ủaứo.
- Con ngửùa baùch buoọc beõn goỏc ủaứo.
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
- Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.
-Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
Bài tập 2 : Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị động- một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái ý nghĩa.
a) Thầy giáo phê bình em.
- Em được thầy giáo phê bình.
- Em bị thầy giáo phê bình.
b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
- Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.
- Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi
=> Caõu bũ ủoọng duứng tửứ ủửụùc coự haứm yự ủaựnh giaự tớch cửùc ve sửù vieọc ủửụùc noựi ủeỏn trong caõu.
Caõu bũ ủoọng duứng tửứ bũ coự haứm yự ủaựnh giaự tieõu cửùc ve sửù vieọc ủửụùc noựi ủeỏn trong caõu.
Bài tập nhanh
Nhoùm 1, 2 Nhoùm 3, 4
Ngöôøi ta vöùt raùc ra soâng Moïi ngöôøi troàng caây xanh beân ñöôøng
Quan sát tranh hãy đặt câu chủ động và chuyển đổi thành hai kiểu câu bị động khác nhau.
Dặn dò:
Veà nhaø: học bài, làm bài tập còn lại.
Chuaån bò mới: Kiểm tra văn 45 phút
Chân thành cảm ơn quí thầy cô đến dự tiết học.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)