Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hiền |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT)
BI 24 - TI?T: 98
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ.
Hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau?
Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hoá vàng.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá vàng.
* Giống nhau: caỷ 2 caõu ủeu mieõu taỷ moọt sửù vieọc, cuứng laứ caõu bũ ủoọng.
* Khác nhau:
Câu a: dùng từ "được"
- Câu b: Không dùng từ "được"
được
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT)
2. Nhận xét.
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau?
Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
ông vải đã được hạ xuống từ hôm hoá vàng.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá vàng.
CN
VN
CN
VN
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT)
1. Ví dụ.
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT)
Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
ông vải đã được hạ xuống từ hôm hoá vàng.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá vàng.
Câu chủ động: Người ta đã hạ cánh
màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng.
CN
VN
CN
VN
CN
VN
3. Quy tắc chuyển đổi
- Cách 1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu làm chủ ngữ, thêm " bị" hay "được" vào sau từ (cụm từ) ấy,
- Cách 2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành bộ phận không bắt buộc trong câu.
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
HỢP TÁC NHÓM NHỎ
ChuyÓn c¸c c©u chñ ®éng sau thµnh c¸c c©u bÞ ®éng t¬ng øng theo 2 c¸ch:
Nhãm 1: Bµ ®· dän c¬m.
Nhãm 2: B¸c Nam ch÷a chiÕc xe ®¹p nµy ngµy h«m qua.
Nhãm 3: Hä ®· lÊp c¸i giÕng Êy tõ hai h«m tríc.
Nhãm 4: T«i mîn quyÓn s¸ch Êy ë th viÖn.
- Cách 1: Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu làm chủ ngữ, thêm " bị" hay "được" vào sau từ (cụm từ) ấy.
- Cách 2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu làm chủ ngữ đồng thời lược bỏ từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành bộ phận không bắt buộc trong câu.
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT)
Nhóm 1
CCĐ: Bà đã dọn cơm.
C1: Cơm đã được dọn.
C2: Cơm đã dọn.
Nhóm 2
CCĐ: Bác Nam chữa chiếc xe đạp này ngày hôm qua.
C1: Chiếc xe đạp này được chữa ngày hôm qua.
C2: Chiếc xe đạp này chữa ngày hôm qua.
Nhóm 3
CCĐ: Họ đã lấp cái giếng ấy từ hai hôm trước
C1: Cái giếng ấy đã bị lấp từ hai hôm trước.
C2: Cái giếng ấy đã lấp từ hai hôm trước.
Nhóm 4
CCĐ: Tôi mượn quyển sách ấy ở thư viện.
C1: Quyển sách ấy được mượn ở thư viện.
C2: Quyển sách ấy mượn ở thư viện.
Chú ý:
- Sự sống được văn chương sáng tạo ra.
?Câu bị động có từ Bị; Được.
? Câu bị động không có từ Bị; Được.
- Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
- Bỗng roi sắt gãy, Gióng liền nhổ tre làm vũ khí…
Có 2 loại câu bị động
- Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang.
+ Không phải câu nào có từ "Bị" cũng là câu bị động.
1. Tôi bị ngã.
2. Tôi bị gãy chân.
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật
được hoạt d?ng cuả người, vật khác hướng vào.
II. Luyện tập.
Bài tập 1(SGK- 65)
Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
d. Người ta dựng một cánh cờ đại ở giữa sân.
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT)
Bài tập 1(SGK- 65)
Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
C1: Ngôi chùa ấy đã được xây từ thế kỉ XIII.
C2: Ngôi chùa ấy đã xây từ thế kỉ XIII.
C1: Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim.
C2: Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
C1: Con ngựa bạch được buộc bên gốc đào.
C2: Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
C1: Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân.
C2: Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
II. Luyện tập.
Bài tập 2 (SGK- 65)
Chuyển mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động- một câu dùng "bị", một câu dùng "được". Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ "được" với dùng từ "bị" có gì khác nhau.
Thầy giáo phê bình em.
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT)
Đáp án:
CCĐ: Thầy giáo phê bình em.
b. CCĐ: Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
c. CCĐ: Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
C1: Em bị thầy giáo phê bình.
C2: Em được thầy giáo phê bình.
C1: Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.
C2: Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.
C1: Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
C2: Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
Sắc thái tiêu cực
Sắc thái tích cực
Sắc thái tiêu cực
Sắc thái tiêu cực
Sắc thái tích cực
Sắc thái tích cực
Vui để học
*
2. Chuyển câu chủ động sau thành hai câu bị động tương ứng.
Nó mua chiếc áo ấy ở siêu thị.
4. T?NG K?T
1. Nờu hai cỏch chuy?n d?i cõu ch? d?ng thnh b? d?ng?
C1: Chiếc áo ấy được mua ở siêu thị.
C2: Chiếc áo ấy mua ở siêu thị.
Tiết này:- Häc thuéc ghi nhí SGK trang 64.
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề nhất định trong đó có sử dụng ít nhất một câu bị động
Tiết tiếp theo: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
+ Các thành phần câu là những thành phần nào?
+ Nghĩa của cụm từ mở rộng câu là gì?
HU?NG D?N T? H?C
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học tốt !
Cảm ơn các thầy cô giáo
và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)