Bài 23. Viết bài tập làm văn số 5 - Văn lập luận chứng minh (làm tại lớp)
Chia sẻ bởi Trần Thị Diễm My |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viết bài tập làm văn số 5 - Văn lập luận chứng minh (làm tại lớp) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD& ĐT Quận 10 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
Trường THCS CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (VĂN CHỨNG MINH)
------o0o---- Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Đề bài: Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong những câu tục ngữ đó là câu " uống nước nhớ nguồn". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
------------------------------------------------------
BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
(VĂN CHỨNG MINH)
------o0o----
A- Yêu cầu chung:
* Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý - Tìm hiểu đề: + Đề bài đưa ra vấn đề gì? (đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”) + Đề bài yêu cầu như thế nào? (nêu suy nghĩ). + Phải huy động những tri thức nào xung quanh vấn đề nghị luận? (Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam; Hiểu biết về đời sống có liên quan đến đạo lí Uống nước nhớ nguồn). - Tìm ý: + Tìm hiểu nội dung tư tưởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ); + Liên hệ với thực tế (Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống ân nghĩa như một nguyên tắc sống của người Việt Nam; Ngày nay, đạo lí Uống nước nhớ nguồn vẫn còn nguyên giá trị và tiếp tục được khẳng định ở những khía cạnh mới…) * Bước 2: Lập dàn bài Lập dàn bài theo bố cục 3 phần. (1) Mở bài - Giới thiệu tư tưởng, đạo lí sẽ nghị luận (Giới thiệu câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”); - Nêu khái quát về nội dung và ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí (Khái quát nội dung của câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” và ý nghĩa răn dạy của nó). (2) Thân bài - Giải thích nội dung tư tưởng, đạo lí (Giải thích nội dung câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”): + Cắt nghĩa tư tưởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ); + Phân tích những biểu hiện của tư tưởng, đạo lí (những điều hàm chứa trong câu tục ngữ). - Đánh giá tư tưởng, đạo lí (Sự đúng đắn và sâu sắc của đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”): + Đưa dẫn chứng để chứng minh sự đúng đắn của tư tưởng, đạo lí (Truyền thống ân nghĩa của người Việt Nam); + Khẳng định sự sâu sắc, đúng đắn của tư tưởng, đạo lí trong đời sống xã hội hiện tại và tương lai (Uống nước nhớ nguồn còn là nền tảng duy trì, phát huy những giá trị đã được hình thành trong truyền thống dân tộc; là ý thức trách nhiệm với sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát huy thành quả của các thế hệ cha ông; nhắc nhở những kẻ sống vong ân bội nghĩa,…). (3) Kết bài - Khẳng định ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí (Khẳng định truyền thống đạo lí Uống nước nhớ nguồn của dân tộc, ý nghĩa sâu sắc của đạo lí này trong hiện tại và tương lai). - Tự rút ra bài học cho bản thân từ vấn đề vừa nghị luận.
B- Dàn ý
Mở bài: (2 ĐIỂM) Đi từ chung đến riêng: Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong những câu tục ngữ đó là câu " uống nước nhớ nguồn" Câu tục ngữ này nói nên lòng biết ơn đối với những ai đã làm lên thành quả lao động cho con người hưởng thụ . Đi từ thực tế đến đạo lí: Đất nước Việt Nam có nhiều đền ,chùa và lễ hội . Một trong những đối tượng thờ cúng, suy tôn đó là các anh hùng, các vị tổ tiên có công với dân, với làng, với nước. Truyền thống đó được phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay và cô đọng : " uống nước nhớ nguồn" Thân bài: (5 ĐIỂM) *Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng Uống nước : Hưởng thụ thành quả vật chất ,tinh thần Nguồn: nguồn gốc, cọi nguồn của tất cả những thành quả bao gồm con người, lịch sử , truyền thống Nhớ nguồn:Thành quả không tự nhiên mà có , nên người được hưởng thụ phải hiểu biết, tri ân, giữ gìn và phát huy *Nhận định đánh giá: Câu tục ngữ nêu nên đạo lí làm người Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân
Trường THCS CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (VĂN CHỨNG MINH)
------o0o---- Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Đề bài: Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong những câu tục ngữ đó là câu " uống nước nhớ nguồn". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
------------------------------------------------------
BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
(VĂN CHỨNG MINH)
------o0o----
A- Yêu cầu chung:
* Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý - Tìm hiểu đề: + Đề bài đưa ra vấn đề gì? (đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”) + Đề bài yêu cầu như thế nào? (nêu suy nghĩ). + Phải huy động những tri thức nào xung quanh vấn đề nghị luận? (Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam; Hiểu biết về đời sống có liên quan đến đạo lí Uống nước nhớ nguồn). - Tìm ý: + Tìm hiểu nội dung tư tưởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ); + Liên hệ với thực tế (Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống ân nghĩa như một nguyên tắc sống của người Việt Nam; Ngày nay, đạo lí Uống nước nhớ nguồn vẫn còn nguyên giá trị và tiếp tục được khẳng định ở những khía cạnh mới…) * Bước 2: Lập dàn bài Lập dàn bài theo bố cục 3 phần. (1) Mở bài - Giới thiệu tư tưởng, đạo lí sẽ nghị luận (Giới thiệu câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”); - Nêu khái quát về nội dung và ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí (Khái quát nội dung của câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” và ý nghĩa răn dạy của nó). (2) Thân bài - Giải thích nội dung tư tưởng, đạo lí (Giải thích nội dung câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”): + Cắt nghĩa tư tưởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ); + Phân tích những biểu hiện của tư tưởng, đạo lí (những điều hàm chứa trong câu tục ngữ). - Đánh giá tư tưởng, đạo lí (Sự đúng đắn và sâu sắc của đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”): + Đưa dẫn chứng để chứng minh sự đúng đắn của tư tưởng, đạo lí (Truyền thống ân nghĩa của người Việt Nam); + Khẳng định sự sâu sắc, đúng đắn của tư tưởng, đạo lí trong đời sống xã hội hiện tại và tương lai (Uống nước nhớ nguồn còn là nền tảng duy trì, phát huy những giá trị đã được hình thành trong truyền thống dân tộc; là ý thức trách nhiệm với sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát huy thành quả của các thế hệ cha ông; nhắc nhở những kẻ sống vong ân bội nghĩa,…). (3) Kết bài - Khẳng định ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí (Khẳng định truyền thống đạo lí Uống nước nhớ nguồn của dân tộc, ý nghĩa sâu sắc của đạo lí này trong hiện tại và tương lai). - Tự rút ra bài học cho bản thân từ vấn đề vừa nghị luận.
B- Dàn ý
Mở bài: (2 ĐIỂM) Đi từ chung đến riêng: Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong những câu tục ngữ đó là câu " uống nước nhớ nguồn" Câu tục ngữ này nói nên lòng biết ơn đối với những ai đã làm lên thành quả lao động cho con người hưởng thụ . Đi từ thực tế đến đạo lí: Đất nước Việt Nam có nhiều đền ,chùa và lễ hội . Một trong những đối tượng thờ cúng, suy tôn đó là các anh hùng, các vị tổ tiên có công với dân, với làng, với nước. Truyền thống đó được phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay và cô đọng : " uống nước nhớ nguồn" Thân bài: (5 ĐIỂM) *Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng Uống nước : Hưởng thụ thành quả vật chất ,tinh thần Nguồn: nguồn gốc, cọi nguồn của tất cả những thành quả bao gồm con người, lịch sử , truyền thống Nhớ nguồn:Thành quả không tự nhiên mà có , nên người được hưởng thụ phải hiểu biết, tri ân, giữ gìn và phát huy *Nhận định đánh giá: Câu tục ngữ nêu nên đạo lí làm người Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Diễm My
Dung lượng: 49,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)