Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Chia sẻ bởi Đỗ Hoàng Việt | Ngày 24/10/2018 | 147

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ là những yếu tố địa lí góp phần hình thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội nước ta.
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
a) Phần đất liền
Em hãy tìm trên hình 23.2 các điểm cực Bắc, Nam , Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng. (xem bảng 23.2)
Các điểm cực trên phần đất liền Việt Nam
1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
a) Phần đất liền
? Từ bắc vào nam phần đất liền nước ta trải dài bao nhiêu vĩ độ? Nằm trong đới khí hậu nào?
? Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?
? Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?


? Phần đất liền nước ta kéo dài từ bắc xuống nam qua 14 độ 89 phút bắc. Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới.
? Từ tây sang đông nước ta mở rộng 7 độ 14 phút đông.
? Nằm trong múi giờ +7 theo giờ GMT.
? Diện tích tự nhiên của nước ta là: 329.247 km2.
1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
b) Phần biển
? Phần biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km2.
? Quần đảo Hoàng Sa (huyện Trường Sa - tỉnh Khánh Hòa) là nơi đầu sóng ngọn gió của Việt Nam.
1 triệu km2
1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
c) Đặc điểm và vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
?Vị trí địa lý có ảnh hưởng sâu sắc tới mọi mặt đặc điểm của môi trường tự nhiên nước ta.
? Nổi bật:
? Vị trí nội chí tuyến.
? Vị trí gần trung trung tâm khu vực Đông Nam Á.
? Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
? Thuận lợi trong việc giao lưu hợp tác giữa các nước trong khu vực và thế giới, đồng thời cũng gă�p không ít khó khăn trong việc bảo vệ tổ quốc để chống lại các hoạt động chống phá của kẻ thù và thiên tai gây ra.
Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lí có
ảnh hưởng gì tời môi trường tự nhiên nước ta?
Cho ví dụ.
VIỆT NAM
2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ
a) Phần đất liền
? Phần đất liền nước ta kéo dài từ bắc xuống nam là 1650 km.
? Nơi chiều rộng hẹp nhất nằm ở tỉnh quảng Bình khoảng 50 km.
? Đường bờ biển nước ta kéo dài 3260 km, uốn theo hình chữ S từ Móng Cái đến Hà Tiên.
? Đường biên giới là 4550 km kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên.
? Thuận lợi trong việc đánh bắt hải sản, phát triển du lịch và giao thông vận tải đường biển và đường bộ.
Hình dạng lãnh thổ nước ta có ảnh hưởng gì đối với
Các điều kiện tự nhiên và giao thông vận tải?
2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ
a) Phần Biển Đông
Chủ quyền biển Đông mở rộng theo phía đông và phía nam. Trên vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo.
? Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc - tỉnh Kiên Giang
? Vịnh đẹp nhất nước ta là vịnh Hạ Long, được tổ chức UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
Hai quần đảo lớn nhất nước ta là quần đảo Hoàng Sa - Tp. Đà Nẵng và quần đảo Trường Sa - tỉnh Khánh Hòa. Ngoài ra còn có hàng ngàn đảo nằm dọc theo thềm lục địa nước ta.
? Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta về cả hai mặt an ninh và phát triển kinh tế.

Dựa vào hình 23.2 trong Sgk và vốn hiểu biết của mình, hãy cho biết:
? Tên đảo lớn nhất nước ta là gì? Thộc tỉnh nào?
? Vịnh biển đẹp nhất nước ta tên là gì? Được tổ chức UNESCO công
nhận vào năm nào?
? Nêu tên hai quần đảo lớn của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố
trực TW nào?

Vịnh Hạ Long
Qđ. Hoàng Sa
Đ. Phú Quốc
Qđ. Hoàng Sa
? Học thuộc bài.
? Trả lời câu hỏi và bài tập trong Sgk Địa 8 trang 86.
? Chuẩn bị trước bài" Vùng biển Việt Nam"
Do trình độ về giảng dạy chưa có và kĩ thuật chưa thành thạo, mong
mọi người thông cảm .Nếu có vấn đề gì cần chia sẻ thì độc giả liên
hệ số điện thoại: ? 057.721.154
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hoàng Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)